A. Lương tâm là năng lực tự điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân đối với những người xung quanh
B. Lương tâm là sự đánh giá của xã hội về mối quan hệ cá nhân đối với xã hội và những người xung quanh
C. Lương tâm là sự nhận thức của cá nhân đối với chuẩn mực đạo đức của xã hội
D. Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội
A. Là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau từ hai mối quan hệ dòng tộc và huyết thống
B. Là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ kết hôn và ly hôn
C. Là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau cùng hai mối quan hệ hôn nhân và huyết thống
D. Là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau cùng hai mối quan hệ hôn nhân và bạn bè
A. phê phán và chỉ trích
B. xa lánh và ghét bỏ
C. ghét bỏ và coi thường
D. coi thường và khinh rẻ
A. Quan hệ giữa những người yêu nhau chân chính và đã được gia đình hai bên chấp nhận
B. Quan hệ giữa những người yêu nhau chân chính
C. Quan hệ giữa vợ chồng sau khi đã kết hôn
D. Quan hệ kết hôn giữa hai người yêu nhau chân chính và sống với nhau như vợ chồng
A. Căm thù, chán nản, khó chịu
B. Trách mắng, chửi bới
C. Buồn phiền, chán nản, tự ti
D. Bực tức, khó chịu, giận dỗi
A. Mục tiêu
B. Động cơ
C. Động lực
D. Sức sống
A. Trách cụ: sao cụ không ở nhà mà ra đường đi đâu lung tung làm cản trở giao thông
B. Đứng nhìn xem làm sao cụ qua đường được
C. Chờ cụ già đứng dậy rồi đưa cụ qua đường
D. Chạy đến đỡ cụ lên và đưa cụ qua đường
A. Đặc biệt tôn trọng và nể phục
B. Rất cao, được kính trọng và có vinh dự lớn
C. Người điển hình trong xã hội
D. Rất cao và khâm phục
A. Có lòng tự trọng cao, biết kiềm chế nhu cầu, ham muốn không chính đáng của mình, cố gắng tuân theo những chuẩn mực đạo đức tiến bộ
B. Có lòng tự trọng cao, biết kiềm chế những nhu cầu, ham muốn không chính đáng của mình, cố gắng tuân theo những chuẩn mực đạo đức tiến bộ, biết tôn trọng nhân phẩm và danh dự của người khác
C. Biết kiềm chế nhu cầu, ham muốn không chính đáng của mình, cố gắng tuân theo những chuẩn mực đạo đức tiến bộ, biết tôn trọng danh dự của mình và người khác
D. Có lòng tự trọng cao, biết kiềm chế những ham muốn không chính đáng của mình, biết tôn trọng danh dự và nhân phẩm của người khác
A. Nam nữ được tự do sống chung với nhau, không cần sự can thiệp của gia đình và pháp luật
B. Nam nữ tự do yêu nhau và lập gia đình
C. Nam nữ tự do chọn lựa người bạn đời của mình
D. Nam nữ tự do kết hôn theo luật định, đồng thời cũng có quyền tự do trong ly hôn
A. Chỉ lo cho nhu cầu và lợi ích của cá nhân, không cần thiết phải nghĩ đến lợi ích chung
B. Làm cho nhu cầu và lợi ích của xã hội phải phục vụ lợi ích cá nhân
C. Ưu tiên cho nhu cầu lợi ích cá nhân, sau đó mới đến lợi ích xã hội
D. Đặt nhu cầu lợi ích của xã hội lên trên và phải biết hy sinh quyền lợi ích riêng vì lợi ích chung
A. Tinh thần tự chủ
B. Tính tự tin
C. Bản lĩnh
D. Lòng tự trọng
A. Nhân phẩm là bản chất con người còn danh dự là sự bảo vệ nhân phẩm
B. Có nhân phẩm mới có danh dự
C. Nhân phẩm là bản chất con người còn danh dự là hình thức bên ngoài của con người
D. Nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người, còn danh dự là kết quả xây dựng và bảo vệ nhân phẩm
A. Gắp lửa bỏ tay người
B. Chia ngọt sẻ bùi
C. Tối lửa tắt đèn có nhau
D. Đói cho sạch, rách cho thơm
A. Mỗi người tự phát triển, không phương hại đến nhau.
B. Tự chủ, đôi bên cùng có lợi.
C. Công bằng, dân chủ, kỉ luật.
D. Không gây mâu thuẫn, hữu nghị, hợp tác.
A. Pháp luật.
B. Sống hòa nhập.
C. Nhân nghĩa.
D. Sự hợp tác.
A. Cách xử thế hợp lẽ phải.
B. Lòng yêu nước.
C. Lòng thương người.
D. Tình cảm giữa con người với thiên nhiên.
A. Tập hợp những người ở một nơi, cùng sống với nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
B. Là hình thức thể hiện các mối quan hệ và liên hệ xã hội của con người.
C. Là môi trường xã hội để các cá nhân thực sự liên kết hợp tác với nhau.
D. Là toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
A. Tình cảm giữa con người với thiên nhiên.
B. Cách xử thế hợp lẽ phải.
C. Lòng yêu nước.
D. Lòng thương người.
A. Hạnh phúc
B. Sự ủng hộ
C. Tình yêu
D. Sức mạnh
A. yếu tố
B. yêu cầu
C. đòi hỏi
D. phẩm chất
A. lối sống
B. giá trị
C. phong cách
D. truyền thống
A. Chỉ nên hợp tác với người khác khi mình cần họ giúp đỡ.
B. Chỉ có những người năng lực yếu kém mới cần phải hợp tác.
C. Hợp tác trong công việc giúp mỗi người học hỏi được những điều hay từ những người khác.
D. Việc của ai người nấy biết.
A. Trách nhiệm.
B. Lương tâm.
C. Nhâm phẩm.
D. Nhân nghĩa.
A. Lành mạnh hơn.
B. Thanh thản hơn.
C. Cao thượng hơn.
D. Tốt đẹp hơn.
A. Trung quân.
B. Nhân nghĩa.
C. Trọng nam, kinh nữ.
D. Tam tòng.
A. Nhân từ.
B. Nhân ái.
C. Nhân hậu.
D. Nhân nghĩa.
A. Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong nhiều công việc, nhiều lĩnh vực nào vì mục đích riêng.
B. Là cùng làm chung một nghề, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong nhiều công việc.
C. Là giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong nhiều công việc, nhiều lĩnh vực nào đó vì cùng sống một nơi.
D. Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào vì mục đích chung.
A. Hợp tác giữa các cá nhân.
B. Hợp tác giữa các nhóm.
C. Hợp tác giữa các nước.
D. Hợp tác giữa các quốc gia.
A. ý thức
B. lương tâm
C. đòi hỏi
D. trách nhiệm
A. Kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
B. Sống vui vẻ, chan hòa với ông bà, cha mẹ.
C. Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
D. Kính trọng, và chỉ chăm sóc khi ông bà, cha mẹ về già.
A. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng với nhau.
B. Mọi người cùng làm một nơi, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau.
C. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau và sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết.
D. Mọi người cùng bàn bạc với nhau, phân công nhiệm vụ, biết về nhiệm vụ của nhau.
A. Ngày 26 tháng 11.
B. Ngày 25 tháng 11.
C. Ngày 25 tháng 12.
D. Ngày 26 tháng 12.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK