Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 GDCD Đề thi Học kì 2 GDCD 10 có đáp án !!

Đề thi Học kì 2 GDCD 10 có đáp án !!

Câu hỏi 2 :

Lương tâm tồn tại ở trạng thái nào mang tính tích cực?

A. Lương tâm thanh thản. 

B. Lương tâm cắn rứt. 

C. Không trạng thái nào cả. 

D. Cả A,B.

Câu hỏi 3 :

Người thanh niên Việt Nam hiện nay có mấy nghĩa vụ?

A. 2. 

B. 4. 

C. 6. 

D. 8.

Câu hỏi 4 :

Điểm giống nhau giữa đạo đức, pháp luật và phong tục, tập quán là?

A. Là cách thức để giao tiếp. 

B. Là công cụ điều tiết quan hệ xã hội. 

C. Là phương thức điều chỉnh hành vi. 

D. Cả B và C.

Câu hỏi 5 :

Hằng năm, các thanh niên nam đủ 18 tuổi, khỏe mạnh phải nhập ngũ. Việc làm đó thể hiện?

A.Nghĩa vụ của thanh niên. 

B. Ý thức của thanh niên. 

C. Trách nhiệm của thanh niên. 

D. Lương tâm của thanh niên.

Câu hỏi 6 :

Yếu tố nội tâm làm nên giá trị đạo đức của con người là?

A. Lương tâm. 

B. Nghĩa vụ. 

C. Chuẩn mực. 

D. Trách nhiệm.

Câu hỏi 9 :

Điểm khác biệt quan trọng nhất giữa pháp luật và đạo đức là?

A. Pháp luật mang tính bắt buộc, đạo đức không bắt buộc. 

B. Pháp luật mang tính không bắt buộc, đạo đức mang tính bắt buộc . 

C. Pháp luật vừa bắt buộc vừa không bắt buộc, đạo đức không bắt buộc. 

D. Pháp luật vừa bắt buộc vừa không bắt buộc, đạo đức bắt buộc tuyệt đối.

Câu hỏi 10 :

Nền đạo đức mới của nước ta hiện nay là ?

A. Nền đạo đức tiến bộ. 

B. Nền đạo đức phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH. 

C. Nền đạo đức kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc. 

D. Cả A,B,C.

Câu hỏi 11 :

Một trong những biểu hiện của nhân nghĩa là:

A. Thể hiện ở sự hợp tác, bàn bạc với nhau khi cần thiết. 

B. Thể hiện ở sự thương yêu, kính trọng và biết nghĩ về nhau. 

C. Thể hiện ở sự đoàn kết, quan tâm, vui vẻ với mọi người xung quanh. 

D. Lòng nhân ái, sự thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạn nạn, khó khăn; không đắn đo tính toán.

Câu hỏi 12 :

Câu tục ngữ nào sau đây không nói về sự hòa nhập:

A. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn. 

B. Đồng cam cộng khổ. 

C. Chung lưng đấu cật. 

D. Tức nước vỡ bờ.

Câu hỏi 14 :

Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu nó được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc:

A. Mỗi người tự phát triển, không phương hại đến nhau. 

B. Tự chủ, đôi bên cùng có lợi. 

C. Không gây mâu thuẫn, hữu nghị, hợp tác. 

D. Công bằng, dân chủ, kỉ luật.

Câu hỏi 15 :

Cộng đồng là gì?

A. Tập hợp những người ở một nơi, cùng sống với nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội. 

B. Là hình thức thể hiện các mối quan hệ và liên hệ xã hội của con người. 

C. Là môi trường xã hội để các cá nhân thực sự liên kết hợp tác với nhau. 

D. Là toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

Câu hỏi 17 :

Câu tục ngữ nào nói về cách sống hòa nhập?

A. Cá lớn nuốt cá bé. 

B. Cháy nhà ra mặt chuột. 

C. Đèn nhà ai nấy rạng. 

D. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau.

Câu hỏi 20 :

Biểu hiện của hợp tác là gì?

A. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng với nhau. 

B. Mọi người cùng làm một nơi, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau. 

C. Mọi người cùng bàn bạc với nhau, phân công nhiệm vụ, biết về nhiệm vụ của nhau. 

D. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau và sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết

Câu hỏi 21 :

Hợp tác giữa Việt Nam – Nhật là hợp tác gì?

A. Hợp tác giữa các cá nhân. 

B. Hợp tác giữa các nhóm. 

C. Hợp tác giữa các nước. 

D. Hợp tác giữa các quốc gia.

Câu hỏi 23 :

Biểu hiện nào sau đây nói lên trách nhiệm xây dựng Tổ quốc của thanh niên học sinh?

A. Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa. 

B. Sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 

C. Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự. 

D. Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích của quốc gia, dân tộc.

Câu hỏi 24 :

Trách nhiệm hàng đầu của thanh niên Việt Nam hiện nay đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc là:

A. Chỉ cần xác định mục đích và động cơ học tập đúng. 

B. Trung thành với Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa. 

C. Tham gia nhập ngũ khi địa phương gọi. 

D. Tham gia các hoạt động của địa phương như vệ sinh môi trường.

Câu hỏi 25 :

Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm?

A. Thương yêu và quý giá nhất đối với con người. 

B. Sâu sắc nhất và gắn bó đối với con người. 

C. Chân thật nhất và gần gũi nhất đối với con người. 

D. Bình dị nhất và gần gũi nhất đối với con người.

Câu hỏi 27 :

Câu tục ngữ nào nói về cách sống hòa nhập?

A. Cá lớn nuốt cá bé. 

B. Cháy nhà ra mặt chuột. 

C. Đèn nhà ai nấy rạng. 

D. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau.

Câu hỏi 28 :

Lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam được thể hiện ở điểm nào sau đây?

A. Tích cực rèn luyện thân thể, ăn uống điều độ. 

B. Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. 

C. Giữ gìn trật tự,vệ sinh lớp học, trường học. 

D. Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước.

Câu hỏi 29 :

Ý nào sau đây không đúng khi nói về biểu hiện của truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam?

A. Tình yêu quê hương, đất nước. 

B. Lòng tự hào dân tộc chính đáng. 

C. Cần cù, sáng tạo trong lao động. 

D. Tình thương yêu nhân loại.

Câu hỏi 30 :

Ý nào sau đây không đúng khi nói về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam?

A. Là cội nguồn của hàng loạt các giá trị đạo đức khác của dân tộc. 

B. Được hình thành và hun đúc từ trong cuộc đấu tranh liên tục, gian khổ và kiên cường chống giặc ngoại xâm. 

C. Là truyền thống đạo đức cao quý và thiêng liêng nhất của dân tộc Việt Nam. 

D. Là truyền thống tự trong dân tộc Việt Nam sản sinh ra.

Câu hỏi 31 :

Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là?

A. Nhận thức. 

B. Tự nhận thức. 

C. Tự hoàn thiện bản thân. 

D. Tự nhận thức bản thân.

Câu hỏi 32 :

Tự nhận thức về bản thân là… rất cơ bản của con người. Trong dấu “…” là?

A. Nhân tố. 

B. Yếu tố. 

C. Kỹ năng sống. 

D. Kỹ năng.

Câu hỏi 33 :

Vượt lên khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động, học tập, tư dưỡng rèn luyện được gọi là?

A. Nhận thức. 

B. Tự nhận thức. 

C. Tự hoàn thiện bản thân. 

D. Tự nhận thức bản thân.

Câu hỏi 38 :

Người không biết tự hoàn thiện bản thân sẽ trở lên?

A. Tự ti. 

B. Tự tin. 

C. Kiêu căng. 

D. Lạc hậu.

Câu hỏi 39 :

Để tự hoàn thiện bản thân, mỗi người phải rèn luyện cho mình đức tính nào?

A. Bao dung, cần cù. 

B. Tiết kiệm, cần cù. 

C. Trung thức, tiết kiệm. 

D. Khiêm tốn, trung thực, hòa nhập.

Câu hỏi 40 :

Biểu hiện của tự hoàn thiện bản thân là?

A. Lắng nghe góp ý của mọi người. 

B. Lên kế hoạch học và chơi. 

C. Học hỏi bạn bè những việc làm tốt. 

D. Cả A,B,C.

Câu hỏi 41 :

Một trong những biểu hiện của nhân nghĩa là:

A. Thể hiện ở sự hợp tác, bàn bạc với nhau khi cần thiết. 

B. Thể hiện ở sự thương yêu, kính trọng và biết nghĩ về nhau. 

C. Thể hiện ở sự đoàn kết, quan tâm, vui vẻ với mọi người xung quanh. 

D. Lòng nhân ái, sự thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạn nạn, khó khăn; không đắn đo tính toán.

Câu hỏi 42 :

Câu tục ngữ nào sau đây không nói về sự hòa nhập:Câu tục ngữ nào sau đây không nói về sự hòa nhập:

A. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn. 

B. Đồng cam cộng khổ. 

C. Chung lưng đấu cật. 

D. Tức nước vỡ bờ.

Câu hỏi 44 :

Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu nó được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc:

A. Mỗi người tự phát triển, không phương hại đến nhau. 

B. Tự chủ, đôi bên cùng có lợi. 

C. Không gây mâu thuẫn, hữu nghị, hợp tác. 

D. Công bằng, dân chủ, kỉ luật.

Câu hỏi 45 :

Cộng đồng là gì?

A. Tập hợp những người ở một nơi, cùng sống với nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội. 

B. Là hình thức thể hiện các mối quan hệ và liên hệ xã hội của con người. 

C. Là môi trường xã hội để các cá nhân thực sự liên kết hợp tác với nhau. 

D. Là toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

Câu hỏi 47 :

Câu tục ngữ nào nói về cách sống hòa nhập?

A. Cá lớn nuốt cá bé. 

B. Cháy nhà ra mặt chuột. 

C. Đèn nhà ai nấy rạng. 

D. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau.

Câu hỏi 49 :

Biểu hiện của hợp tác là gì?

A. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng với nhau. 

B. Mọi người cùng làm một nơi, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau. 

C. Mọi người cùng bàn bạc với nhau, phân công nhiệm vụ, biết về nhiệm vụ của nhau. 

D. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau và sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết

Câu hỏi 50 :

Hợp tác giữa Việt Nam – Nhật là hợp tác gì?

A. Hợp tác giữa các cá nhân. 

B. Hợp tác giữa các nhóm. 

C. Hợp tác giữa các nước. 

D. Hợp tác giữa các quốc gia.

Câu hỏi 51 :

Đạo đức bị chi phối bởi giai cấp nào?

A. Giai cấp bị trị. 

B. Giai cấp thống trị. 

C. Các giai cấp trong nhà nước. 

D. Chỉ có giai cấp tư sản..

Câu hỏi 52 :

Điểm giống nhau giữa đạo đức, pháp luật và phong tục, tập quán là?

A. Là cách thức để giao tiếp. 

B. Là công cụ điều tiết quan hệ xã hội. 

C. Là phương thức điều chỉnh hành vi. 

D. Cả B và C.

Câu hỏi 53 :

Đạo đức có vai trò đối với?

A. Cá nhân. 

B. Gia đình. 

C. Xã hội. 

D. Cả A,B,C.

Câu hỏi 54 :

Những điều quy định mọi người phải tuân theo trong một hoạt động chung nào đó được gọi là?

A. Quy tắc. 

B. Hành vi. 

C. Chuẩn mực. 

D. Đạo đức.

Câu hỏi 55 :

Cái được công nhân là đúng theo quy định hoặc theo thói quen trong xã hội được gọi là?

A. Quy tắc. 

B. Hành vi. 

C. Chuẩn mực. 

D. Đạo đức.

Câu hỏi 56 :

Câu nói: Phép vua còn thua lệ làng nói về yếu tố nào?

A. Phong tục, tập quán. 

B. Đạo đức. 

C. Pháp luật. 

D. Quy tắc ứng xử.

Câu hỏi 57 :

Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây?

A. Đạo đức. 

B. Pháp luật. 

C. Phong tục, tập quán. 

D. Cả A,B,C.

Câu hỏi 59 :

Nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận được gọi là?

A. Danh dự. 

B. Đạo đức. 

C. Nghĩa vụ. 

D. Lương tâm.

Câu hỏi 60 :

Mối quan hệ giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội là?

A. Hạnh phúc cá nhân là cơ sở của hạnh phúc xã hội. 

B.Hạnh phúc cá nhân là điều kiện của hạnh phúc xã hội. 

C.Hạnh phúc cá nhân quyết định hạnh phúc xã hội. 

D.Hạnh phúc cá nhân là nội dung của hạnh phúc xã hội.

Câu hỏi 63 :

Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của:

A. Các cơ quan chức năng. 

B. Đảng, Nhà nước ta. 

C. Toàn Đảng, toàn quân và toàn dân. 

D. Thế hệ trẻ.

Câu hỏi 64 :

Khái niệm môi trường được hiểu là:

A. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống của con người. 

B. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người. 

C. Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất, tinh thần có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. 

D. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.

Câu hỏi 65 :

Ngày môi trường thế giới là ngày nào?

A. Ngày 6 tháng 5. 

B. Ngày 1 tháng 6. 

C. Ngày 1 tháng 5. 

D. Ngày 5 tháng 6.

Câu hỏi 66 :

Ngày dân số thế giới là ngày nào?

A. Ngày 11 tháng 6. 

B. Ngày 12 tháng 6. 

C. Ngày 12 tháng 7. 

D. Ngày 11 tháng 7.

Câu hỏi 67 :

Ngày thế giới phòng chống HIV/AIDS là ngày nào?

A. Ngày 11 tháng 6. 

B. Ngày 19 tháng 12. 

C. Ngày 11 tháng 7. 

D. Ngày 01 tháng 12.

Câu hỏi 68 :

“Bảo vệ môi trường thực chất là khắc phục …………., làm cho các hoạt động của con người không phá vỡ các yếu tố cân bằng của tự nhiên”. Trong dấu “…” là?

A. quan hệ giữa con người và tự nhiên 

B. quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên 

C. mâu thuẫn giữa tự nhiên với tự nhiên 

D. mâu thuẫn giữa tự nhiên với con người

Câu hỏi 69 :

“Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi các thành phần của môi trường không phù hợp với ………gây nguy hại đến con người và sinh vật”. Trong dấu “…” là?

A. quy luật tự nhiên 

B. quy định do con người đặt ra 

C. sự phát triển của xã hội 

D. tiêu chuẩn của môi trường

Câu hỏi 70 :

Cần phải phê phán hành vi nào trong các hành vi sau đây?

A. Không vứt rác bừa bãi. 

B. Giữ vệ sinh nơi công cộng. 

C. Xả rác bừa bãi. 

D. Trồng cây xanh.

Câu hỏi 73 :

Biểu hiện nào sau đây nói lên trách nhiệm xây dựng Tổ quốc của thanh niên học sinh?

A. Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa. 

B. Sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 

C. Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự. 

D. Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích của quốc gia, dân tộc.

Câu hỏi 74 :

Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu nó được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc:

A. Mỗi người tự phát triển, không phương hại đến nhau. 

B. Tự chủ, đôi bên cùng có lợi. 

C. Không gây mâu thuẫn, hữu nghị, hợp tác. 

D. Công bằng, dân chủ, kỉ luật.

Câu hỏi 75 :

Cộng đồng là gì?

A. Tập hợp những người ở một nơi, cùng sống với nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội. 

B. Là hình thức thể hiện các mối quan hệ và liên hệ xã hội của con người. 

C. Là môi trường xã hội để các cá nhân thực sự liên kết hợp tác với nhau. 

D. Là toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

Câu hỏi 77 :

Câu tục ngữ nào nói về cách sống hòa nhập?

A. Cá lớn nuốt cá bé. 

B. Cháy nhà ra mặt chuột. 

C. Đèn nhà ai nấy rạng. 

D. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau.

Câu hỏi 79 :

Biểu hiện của hợp tác là gì?

A. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng với nhau. 

B. Mọi người cùng làm một nơi, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau. 

C. Mọi người cùng bàn bạc với nhau, phân công nhiệm vụ, biết về nhiệm vụ của nhau. 

D. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau và sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết

Câu hỏi 80 :

Hợp tác giữa Việt Nam – Nhật là hợp tác gì?

A. Hợp tác giữa các cá nhân. 

B. Hợp tác giữa các nhóm. 

C. Hợp tác giữa các nước. 

D. Hợp tác giữa các quốc gia

Câu hỏi 81 :

Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là?

A. Nhận thức. 

B. Tự nhận thức. 

C. Tự hoàn thiện bản thân. 

D. Tự nhận thức bản thân.

Câu hỏi 82 :

Tự nhận thức về bản thân là… rất cơ bản của con người. Trong dấu “…” là?

A. Nhân tố. 

B. Yếu tố. 

C. Kỹ năng sống. 

D. Kỹ năng.

Câu hỏi 83 :

Vượt lên khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động, học tập, tư dưỡng rèn luyện được gọi là?

A. Nhận thức. 

B. Tự nhận thức. 

C. Tự hoàn thiện bản thân. 

D. Tự nhận thức bản thân.

Câu hỏi 88 :

Để tự hoàn thiện bản thân, mỗi người phải rèn luyện cho mình đức tính nào?

A. Bao dung, cần cù. 

B. Tiết kiệm, cần cù. 

C. Trung thức, tiết kiệm. 

D. Khiêm tốn, trung thực, hòa nhập.

Câu hỏi 89 :

Người không biết tự hoàn thiện bản thân sẽ trở lên?

A. Tự ti. 

B. Tự tin. 

C. Kiêu căng. 

D. Lạc hậu.

Câu hỏi 90 :

Biểu hiện của tự hoàn thiện bản thân là?

A. Lắng nghe góp ý của mọi người. 

B. Lên kế hoạch học và chơi. 

C. Học hỏi bạn bè những việc làm tốt. 

D. Cả A,B,C.

Câu hỏi 91 :

Đạo đức bị chi phối bởi giai cấp nào?

A. Giai cấp bị trị. 

B. Giai cấp thống trị. 

C. Các giai cấp trong nhà nước. 

D. Chỉ có giai cấp tư sản..

Câu hỏi 92 :

Điểm giống nhau giữa đạo đức, pháp luật và phong tục, tập quán là?

A. Là cách thức để giao tiếp. 

B. Là công cụ điều tiết quan hệ xã hội. 

C. Là phương thức điều chỉnh hành vi. 

D. Cả B và C.

Câu hỏi 93 :

Đạo đức có vai trò đối với?

A. Cá nhân. 

B. Gia đình. 

C. Xã hội. 

D. Cả A,B,C.

Câu hỏi 94 :

Những điều quy định mọi người phải tuân theo trong một hoạt động chung nào đó được gọi là?

A. Quy tắc. 

B. Hành vi. 

C. Chuẩn mực. 

D. Đạo đức.

Câu hỏi 95 :

Cái được công nhân là đúng theo quy định hoặc theo thói quen trong xã hội được gọi là?

A. Quy tắc. 

B. Hành vi. 

C. Chuẩn mực. 

D. Đạo đức.

Câu hỏi 96 :

Câu nói: Phép vua còn thua lệ làng nói về yếu tố nào?

A. Phong tục, tập quán. 

B. Đạo đức. 

C. Pháp luật. 

D. Quy tắc ứng xử.D. Quy tắc ứng xử.

Câu hỏi 98 :

Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây?

A. Đạo đức. 

B. Pháp luật. 

C. Phong tục, tập quán. 

D. Cả A,B,C.

Câu hỏi 99 :

Nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận được gọi là?

A. Danh dự. 

B. Đạo đức. 

C. Nghĩa vụ. 

D. Lương tâm.

Câu hỏi 100 :

Mối quan hệ giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội là?

A. Hạnh phúc cá nhân là cơ sở của hạnh phúc xã hội. 

B.Hạnh phúc cá nhân là điều kiện của hạnh phúc xã hội. 

C.Hạnh phúc cá nhân quyết định hạnh phúc xã hội. 

D.Hạnh phúc cá nhân là nội dung của hạnh phúc xã hội.

Câu hỏi 103 :

Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của:

A. Các cơ quan chức năng. 

B. Đảng, Nhà nước ta. 

C. Toàn Đảng, toàn quân và toàn dân. 

D. Thế hệ trẻ.

Câu hỏi 104 :

Khái niệm môi trường được hiểu là:

A. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống của con người. 

B. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người. 

C. Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất, tinh thần có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. 

D. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.

Câu hỏi 105 :

Ngày môi trường thế giới là ngày nào?

A. Ngày 6 tháng 5. 

B. Ngày 1 tháng 6. 

C. Ngày 1 tháng 5. 

D. Ngày 5 tháng 6.

Câu hỏi 106 :

Ngày dân số thế giới là ngày nào?

A. Ngày 11 tháng 6. 

B. Ngày 12 tháng 6. 

C. Ngày 12 tháng 7. 

D. Ngày 11 tháng 7.

Câu hỏi 107 :

“Bảo vệ môi trường thực chất là khắc phục …………., làm cho các hoạt động của con người không phá vỡ các yếu tố cân bằng của tự nhiên”. Trong dấu “…” là?

A. quan hệ giữa con người và tự nhiên 

B. quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên 

C. mâu thuẫn giữa tự nhiên với tự nhiên 

D. mâu thuẫn giữa tự nhiên với con người

Câu hỏi 108 :

Ngày thế giới phòng chống HIV/AIDS là ngày nào?

A. Ngày 11 tháng 6. 

B. Ngày 19 tháng 12. 

C. Ngày 11 tháng 7. 

D. Ngày 01 tháng 12.

Câu hỏi 109 :

“Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi các thành phần của môi trường không phù hợp với ………gây nguy hại đến con người và sinh vật”. Trong dấu “…” là?

A. quy luật tự nhiên 

B. quy định do con người đặt ra 

C. sự phát triển của xã hội 

D. tiêu chuẩn của môi trường

Câu hỏi 110 :

Cần phải phê phán hành vi nào trong các hành vi sau đây?

A. Không vứt rác bừa bãi. 

B. Giữ vệ sinh nơi công cộng. 

C. Xả rác bừa bãi. 

D. Trồng cây xanh.

Câu hỏi 113 :

Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu nó được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc:

A. Mỗi người tự phát triển, không phương hại đến nhau. 

B. Tự chủ, đôi bên cùng có lợi. 

C. Không gây mâu thuẫn, hữu nghị, hợp tác. 

D. Công bằng, dân chủ, kỉ luật.

Câu hỏi 114 :

Biểu hiện nào sau đây nói lên trách nhiệm xây dựng Tổ quốc của thanh niên học sinh?

A. Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa. 

B. Sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 

C. Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự. 

D. Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích của quốc gia, dân tộc.

Câu hỏi 115 :

Cộng đồng là gì?

A. Tập hợp những người ở một nơi, cùng sống với nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội. 

B. Là hình thức thể hiện các mối quan hệ và liên hệ xã hội của con người. 

C. Là môi trường xã hội để các cá nhân thực sự liên kết hợp tác với nhau. 

D. Là toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

Câu hỏi 117 :

Câu tục ngữ nào nói về cách sống hòa nhập?

A. Cá lớn nuốt cá bé. 

B. Cháy nhà ra mặt chuột. 

C. Đèn nhà ai nấy rạng. 

D. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau.

Câu hỏi 119 :

Biểu hiện của hợp tác là gì?

A. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng với nhau. 

B. Mọi người cùng làm một nơi, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau. 

C. Mọi người cùng bàn bạc với nhau, phân công nhiệm vụ, biết về nhiệm vụ của nhau. 

D. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau và sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết

Câu hỏi 120 :

Hợp tác giữa Việt Nam – Nhật là hợp tác gì?

A. Hợp tác giữa các cá nhân. 

B. Hợp tác giữa các nhóm. 

C. Hợp tác giữa các nước. 

D. Hợp tác giữa các quốc gia.

Câu hỏi 121 :

Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là?

A. Nhận thức. 

B. Tự nhận thức. 

C. Tự hoàn thiện bản thân. 

D. Tự nhận thức bản thân.

Câu hỏi 122 :

Tự nhận thức về bản thân là… rất cơ bản của con người. Trong dấu “…” là?

A. Nhân tố. 

B. Yếu tố. 

C. Kỹ năng sống. 

D. Kỹ năng.

Câu hỏi 124 :

Vượt lên khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động, học tập, tư dưỡng rèn luyện được gọi là?

A. Nhận thức. 

B. Tự nhận thức. 

C. Tự hoàn thiện bản thân. 

D. Tự nhận thức bản thân.

Câu hỏi 128 :

Người không biết tự hoàn thiện bản thân sẽ trở lên?

A. Tự ti. 

B. Tự tin. 

C. Kiêu căng. 

D. Lạc hậu.

Câu hỏi 129 :

Để tự hoàn thiện bản thân, mỗi người phải rèn luyện cho mình đức tính nào?

A. Bao dung, cần cù. 

B. Tiết kiệm, cần cù. 

C. Trung thức, tiết kiệm. 

D. Khiêm tốn, trung thực, hòa nhập.

Câu hỏi 130 :

Biểu hiện của tự hoàn thiện bản thân là?

A. Lắng nghe góp ý của mọi người. 

B. Lên kế hoạch học và chơi. 

C. Học hỏi bạn bè những việc làm tốt. 

D. Cả A,B,C.

Câu hỏi 131 :

Đạo đức bị chi phối bởi giai cấp nào?

A. Giai cấp bị trị. 

B. Giai cấp thống trị. 

C. Các giai cấp trong nhà nước. 

D. Chỉ có giai cấp tư sản..

Câu hỏi 132 :

Điểm giống nhau giữa đạo đức, pháp luật và phong tục, tập quán là?

A. Là cách thức để giao tiếp. 

B. Là công cụ điều tiết quan hệ xã hội. 

C. Là phương thức điều chỉnh hành vi. 

D. Cả B và C.

Câu hỏi 133 :

Đạo đức có vai trò đối với?

A. Cá nhân. 

B. Gia đình. 

C. Xã hội. 

D. Cả A,B,C.

Câu hỏi 134 :

Những điều quy định mọi người phải tuân theo trong một hoạt động chung nào đó được gọi là?

A. Quy tắc. 

B. Hành vi. 

C. Chuẩn mực. 

D. Đạo đức.

Câu hỏi 135 :

Cái được công nhân là đúng theo quy định hoặc theo thói quen trong xã hội được gọi là?

A. Quy tắc. 

B. Hành vi. 

C. Chuẩn mực. 

D. Đạo đức.

Câu hỏi 136 :

Câu nói: Phép vua còn thua lệ làng nói về yếu tố nào?

A. Phong tục, tập quán. 

B. Đạo đức. 

C. Pháp luật. 

D. Quy tắc ứng xử.

Câu hỏi 138 :

Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây?

A. Đạo đức. 

B. Pháp luật. 

C. Phong tục, tập quán. 

D. Cả A,B,C.

Câu hỏi 139 :

Nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận được gọi là?

A. Danh dự. 

B. Đạo đức. 

C. Nghĩa vụ. 

D. Lương tâm.

Câu hỏi 140 :

Mối quan hệ giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội là?

A. Hạnh phúc cá nhân là cơ sở của hạnh phúc xã hội. 

B.Hạnh phúc cá nhân là điều kiện của hạnh phúc xã hội. 

C.Hạnh phúc cá nhân quyết định hạnh phúc xã hội. 

D.Hạnh phúc cá nhân là nội dung của hạnh phúc xã hội.

Câu hỏi 143 :

Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của:

A. Các cơ quan chức năng. 

B. Đảng, Nhà nước ta. 

C. Toàn Đảng, toàn quân và toàn dân. 

D. Thế hệ trẻ.

Câu hỏi 144 :

Khái niệm môi trường được hiểu là:

A. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống của con người. 

B. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người. 

C. Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất, tinh thần có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. 

D. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.

Câu hỏi 145 :

Ngày môi trường thế giới là ngày nào?

A. Ngày 6 tháng 5. 

B. Ngày 1 tháng 6. 

C. Ngày 1 tháng 5. 

D. Ngày 5 tháng 6.

Câu hỏi 146 :

Ngày dân số thế giới là ngày nào?

A. Ngày 11 tháng 6. 

B. Ngày 12 tháng 6. 

C. Ngày 12 tháng 7. 

D. Ngày 11 tháng 7.

Câu hỏi 147 :

“Bảo vệ môi trường thực chất là khắc phục …………., làm cho các hoạt động của con người không phá vỡ các yếu tố cân bằng của tự nhiên”. Trong dấu “…” là?

A. quan hệ giữa con người và tự nhiên 

B. quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên 

C. mâu thuẫn giữa tự nhiên với tự nhiên 

D. mâu thuẫn giữa tự nhiên với con người

Câu hỏi 148 :

Ngày thế giới phòng chống HIV/AIDS là ngày nào?

A. Ngày 11 tháng 6. 

B. Ngày 19 tháng 12. 

C. Ngày 11 tháng 7. 

D. Ngày 01 tháng 12.

Câu hỏi 149 :

“Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi các thành phần của môi trường không phù hợp với ………gây nguy hại đến con người và sinh vật”. Trong dấu “…” là?

A. quy luật tự nhiên 

B. quy định do con người đặt ra 

C. sự phát triển của xã hội 

D. tiêu chuẩn của môi trường

Câu hỏi 150 :

Cần phải phê phán hành vi nào trong các hành vi sau đây?

A. Không vứt rác bừa bãi. 

B. Giữ vệ sinh nơi công cộng. 

C. Xả rác bừa bãi. 

D. Trồng cây xanh.

Câu hỏi 153 :

Biểu hiện nào sau đây nói lên trách nhiệm xây dựng Tổ quốc của thanh niên học sinh?

A. Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa. 

B. Sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 

C. Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự. 

D. Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích của quốc gia, dân tộc.

Câu hỏi 154 :

Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu nó được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc:

A. Mỗi người tự phát triển, không phương hại đến nhau. 

B. Tự chủ, đôi bên cùng có lợi. 

C. Không gây mâu thuẫn, hữu nghị, hợp tác. 

D. Công bằng, dân chủ, kỉ luật.

Câu hỏi 155 :

Cộng đồng là gì?

A. Tập hợp những người ở một nơi, cùng sống với nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội. 

B. Là hình thức thể hiện các mối quan hệ và liên hệ xã hội của con người. 

C. Là môi trường xã hội để các cá nhân thực sự liên kết hợp tác với nhau. 

D. Là toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

Câu hỏi 158 :

Câu tục ngữ nào nói về cách sống hòa nhập?

A. Cá lớn nuốt cá bé. 

B. Cháy nhà ra mặt chuột. 

C. Đèn nhà ai nấy rạng. 

D. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau.

Câu hỏi 159 :

Biểu hiện của hợp tác là gì?

A. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng với nhau. 

B. Mọi người cùng làm một nơi, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau. 

C. Mọi người cùng bàn bạc với nhau, phân công nhiệm vụ, biết về nhiệm vụ của nhau. 

D. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau và sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết

Câu hỏi 160 :

Hợp tác giữa Việt Nam – Nhật là hợp tác gì?

A. Hợp tác giữa các cá nhân. 

B. Hợp tác giữa các nhóm. 

C. Hợp tác giữa các nước. 

D. Hợp tác giữa các quốc gia.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK