Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Trắc trắc nghiệm Vật Lí 12 Dao Động điện từ !!

Trắc trắc nghiệm Vật Lí 12 Dao Động điện từ !!

Câu hỏi 2 :

Một mạch dao động LC có tụ C=10-4/π F, Để tần số  của mạch là 500Hz thì cuộn cảm phải có độ tự cảm là

A. L = 102/πH

B. L = 10-2/π H      

C. L = 10-4/π H

D. L = 104/π H

Câu hỏi 8 :

Mạch dao động điện từ gồm tụ C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch 

A. ω = 200 rad/s

B. ω = 5000 rad/s

C. ω = 5.10-4 Hz

D. ω = 5.104 rad/s

Câu hỏi 14 :

Công thức tính năng lượng điện từ của mạch dao động LC là

A. W = Q022L

B. W =Q022C

C. W = Q02L

D. W = Q02C

Câu hỏi 34 :

Phương trình dao động của điện tích trong mạch dao động LC là  q=Q0cos(ωt+φ). Biểu thức của dòng điện trong mạch là:

A.i=ωQ0cos(ωt+φ)

B. i=ωQ0cos(ωt+φ+π2)

C.i=ωQ0cos(ωt+φπ2)

D. i=ωQ0sin(ωt+φ)

Câu hỏi 35 :

Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch dao động LC là  i=I0cos(ωt+φ). Biểu thức của điện tích trong mạch là

A. q=ωI0cos(ωt+φ)

B.q=I0ωcos(ωt+φπ2)

C.q=ωI0cos(ωt+φπ2)

D. q=Q0sin(ωt+φ)

Câu hỏi 78 :

Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là

A. W= Q2C

B. W = Q2L

C. W =Q22C

D. W = Q22L

Câu hỏi 81 :

Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích tụ điện biến thiên với chu kì T. Năng lượng điện trường ở tụ điện

A. biến thiên điều hoà với chu kì T

B. biến thiên điều hoà với chu kì T2

C. biến thiên điều hoà với chu kì 2T

D. không biến thiên theo thời gian

Câu hỏi 91 :

Phát biểu nào sau đây là sai về sóng điện từ ?

A. Sóng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với luỷ thừa bậc 4 của tần số

B. Sóng điện từ là sóng ngang

C. Sóng điện từ có đầy đủ các tính chất giống sóng cơ

D. Giống như sóng cơ, sóng điện từ cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền

Câu hỏi 107 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dao động điện từ trong hiện tượng cộng hưởng là dao động điện mà sự mất mát năng lượng không đáng kể

B. Dao động điện từ tắt dần có chu kỳ dao động giảm dần theo thời gian

C. Tần số dao động điện từ cưỡng bức bằng tần số riêng của dao động

D. Tần số dao động điện từ duy trì của dao động luôn bằng tần số riêng của mạch

Câu hỏi 108 :

Một cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thành một mạch dao động. Chu kỳ dao động điện từ tự do của mạch này phụ thuộc vào

A. Dòng điện cực đại chạy trong cuộn dây của mạch dao động

B. Điện tích cực đại của bản tụ điện trong mạch dao động

C. Điện dung C và độ tự cảm L của mạch dao động

D. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện của mạch dao động

Câu hỏi 109 :

Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC là:

A.T=12πLC

B. T=12πLC

C. T=2πLC

D.T=2πLC

Câu hỏi 111 :

Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây

A. Cường độ rất lớn

B. Chu kỳ rất lớn

C. Tần số rất lớn

D. Năng lượng rất

Câu hỏi 112 :

Nếu đưa một lõi sắt non vào trong lòng của cuộn dây thì chu kỳ của mạch dao động LC sẽ

A. Tăng

B. Giảm

C. Không thay đổi

D. Có thể tăng có thể giảm

Câu hỏi 114 :

Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hổ giữa

A. Điện trường và từ trường

B. Điện áp và cường độ điện trường

C. Điện tích và cường độ dòng điện

D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường

Câu hỏi 115 :

Năng lượng điện trường trong tụ điện của mạch dao động điện từ LC biến thiên như thế nào theo thời gian

A. Điều hòa

B. Tuần hoàn nhưng không điều hòa

C. Không tuần hoàn

D. Không biến thiên

Câu hỏi 116 :

Điện tích trong mạch dao động LC biến thiên điều hòa với tuần số f, năng lượng điện trường trong mạch

A. Biến thiên tuần hoàn với tuần số f

B. Biến thiên tuần hoàn với tuần số 2f

C. Biến thiên tuần hoàn với tuần số  4f

D. Không biến thiên tuần hoàn

Câu hỏi 117 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do trong mạch dao động điên từ LC không có điện trở thuần

A. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động

B. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường biến thiên điều hòa với tần số  bằng một nữa tần số của cường độ dòng điện trong mạch

C. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng

D. Năng lượng từ trường của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm

Câu hỏi 118 :

Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là

A. W=Q2C

B. W=Q22C

C. W=Q22L

D. W=Q2L

Câu hỏi 121 :

Tìm phát biểu sai

A. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên

B. Điện trường và từ trường đều tác dụng điện tích chuyển động

C. Điện từ trường tác dụng lực lên  điện tích đứng yên

D. Điện từ trường tác dụng lực lên  điện tích chuyển động

Câu hỏi 138 :

Khi nói về dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng phát biểu nào sau đây sai

A. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm

B. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên tuần hoàn theo thời gian

C. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường

D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hoà theo thời gian với cùng tần số

Câu hỏi 148 :

Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích trên tụ điện biến thiên với chu kì T. Năng lượng điện trường ở tụ điện

A. biến thiên tuần hoàn với chu kì T

B. biến thiên tuần hoàn với chu kì T2

C. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T

D. không biến thiên theo thời gian

Câu hỏi 159 :

Điện tích của tụ điện trong mạch dao động

A. biến thiên điều hoà với tần số f=12πLC

B. biến thiên điều hoà với tần số f=LC2π

C.biến thiên điều hoà với tần số f=12πLC

D.biến thiên điều hoà với tần số f=2πLC

Câu hỏi 167 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?

A. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường

B. Nam châm vĩnh cửu là trường hợp ngoại lệ ở đó chỉ có từ trường

C. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại

D. Không thể có điện trường và từ trường tồn tại độc lập

Câu hỏi 168 :

Điều nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa điện trường và từ trường?

A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường cảm ứng và tự nó tồn tại trong không gian

B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường xoáy

C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường và chỉ có thể tồn tại trong dây dẫn

D. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường biến thiên và ngược lại sự biến thiên của điện trường sẽ sinh ra từ trường biến thiên

Câu hỏi 169 :

Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ

A. sóng điện từ do điện tích dao động bức xạ ra

B. sóng điện từ do điện tích sinh ra

C. sóng điện từ có véc tơ dao động vuông góc với phương truyền sóng

D. sóng điện từ có tốc độ truyền sóng bằng tốc độ ánh sáng

Câu hỏi 170 :

Phát biểu nào sâu đây là sai khi nói về tính chất của sóng điện từ?

A. Sóng điện từ truyền được trong cả chân không

B. Tốc độ truyền của sóng điện từ trong mọi môi trường bằng tốc độ ánh sáng trong chân không

C. Sóng điện từ là sóng ngang, các véc tơ E và  B luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng

D. Sóng điện từ mang theo năng lượng

Câu hỏi 171 :

Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A. Trong chân không bước sóng và tần số sóng liên hệ với nhau bởi hệ thức  λ=cf, trong đó c là tốc độ ánh sáng trong chân không

B. Sóng điện từ không truyền được trong kim loại

C. Sóng điện từ cũng có những tính chất như sóng cơ học thông thường

D. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số

Câu hỏi 172 :

Điều nào sau đây là đúng khi nói về tầng điện li?

A. Là tầng khí quyển ở độ cao 40km trở lên, chứa các hạt mang điện

B. Là tầng khí quyển ở độ cao 80km trở lên, chứa nhiều hạt mang điện và các loại iôn

C. Là tầng khí quyển ở độ cao 100km trở lên, chứa các iôn

D. Là tầng khí quyển ở độ cao 120km trở lên, chứa nhiều hạt mang điện và các loại iôn

Câu hỏi 173 :

Chọn phát biểu sai khi nói về sóng vô tuyến?

A. Trong thông tin vô tuyến, người ta sử dụng những sóng có tần số hằng nghìn héc trở lên, gọi là sóng vô tuyến

B. Sóng dài và cực dài có bước sóng từ 107m đến 105m

C. Sóng trung có bước sóng từ 103m đến 102m

D. sóng cực ngắn có bước sóng từ 10m đến 10-2m

Câu hỏi 174 :

Chọn phát biểu sai khi nói về sóng vô tuyến?

A. Sóng dài bị nước hấp thụ mạnh

B. Sóng càng ngắn thì năng lượng sóng càng lớn

C. Các sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ, có khả năng truyền đi rất xa theo đường thẳng

D. Các sóng trung ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh nên không truyền được xa; ban đêm chúng bị tầng điện li phản xạ nên truyền được xa

Câu hỏi 175 :

Vô tuyến truyền hình dùng sóng

A. cực ngắn

B. ngắn

C. trung

D. dài và cực dài

Câu hỏi 176 :

Sóng trung là những sóng điện từ có tần số

A. từ 3MHz đến 30MHz

B. từ 0,3MHz đến 3MHz

C. từ 30kHz đến 300kHz

D. từ 30MHz đến 300MHz

Câu hỏi 177 :

Nguyên tắc phát sóng điện từ là

A. Mắc phối hợp mạch dao động điện từ với một ăngten

B. Mắc phối hợp một máy phát dao động điều hoà với một angten

C. Mắc phối hợp một máy phát dao động điều hoà với một mạch dao động kín

D. Duy trì dao động điện từ trong mạch dao động bằng máy phát dao động điều hoà dùng tranzito

Câu hỏi 178 :

Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa vào hiện tượng

A. tách sóng

B. giao thoa sóng

C. cộng hưởng điện

D. sóng dừng

Câu hỏi 183 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ truyền được trong chân không

B. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể phản xạ và khúc xạ

C. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau

D. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó có thể truyền được trong chất rắn

Câu hỏi 184 :

Chọn câu phát biểu đúng

A. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường sớm pha  π2 so với dao động cùa từ trường

B. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường trễ pha  π2 so với dao động cùa điện trường

C. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường trễ pha  π so với dao động cùa điện  trường

D. Tại mỗi điểm trên phương truyền của sóng điện từ thì dao động của cường độ điện trường  E đồng pha với dao động của cảm ứng  từ B

Câu hỏi 185 :

Phát biểu sau đây là không đúng?

A. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy

B. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy

C. Một từ trường biến thiên tăng dần theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy

D. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, lan truyền trong không gian với vận tốc ánh sáng

Câu hỏi 186 :

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về điện từ trường

A.Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong không khép kín

B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy

C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy

D. Từ trường xoáy  là từ trường mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường

Câu hỏi 187 :

Một dòng điện xoay chiều chạy qua một dây dẫn thẳng. Xung quanh dây dẫn đó

A. Chỉ có từ trường

B. Có điện từ trường

C. Chỉ có điện trường

D. Không xuất hiện điện trường, từ trường

Câu hỏi 188 :

Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trường biến thiên. Kết luận nào sau đây đúng khi nói về tương quan giữa vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ của điện từ trường

A.  E và  B biến thiên tuần hoàn có cùng tuần số

B.  E và  B biến thiên tuần hoàn có cùng pha

C. E và  B   cùng phương

D. E và  B biến thiên tuần hoàn có cùng tuần số và cùng pha

Câu hỏi 189 :

Phát biểu nào sai khi nói về song điện từ?

A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian

B. Trong sóng điện từ, điện từ trường và từ trường luôn dao động lệch pha  π2

C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thới gian cùng chu kỳ

D. Sóng điện từ dung trong thong tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến

Câu hỏi 190 :

Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào sau đây

A. Truyền được trong chân không

B. Mang năng lượng

C. Khúc xạ

D. Phản xạ

Câu hỏi 191 :

Khi nói về song điện từ, phát biểu nào sai?

A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường

B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không

C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương

D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc  bằng vận tốc ánh sáng

Câu hỏi 192 :

Sóng điện từ

A. Truyền đi với cùng một vận tốc  trong một môi trường

B. Luôn bị phản xạ, khúc xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường

C. Là sóng dọc

D. Mang năng lượng 

Câu hỏi 193 :

Tìm câu sai?

A. Điện tích dao động thì bức xạ sóng điện từ

B. Sóng điện từ là sóng dọc

C. Tần số sóng điện từ bằng tần số f của điện tích dao động

D. Năng lượng sóng điên từ tỉ lệ với lũy thừa 4 của f

Câu hỏi 194 :

Sóng điện từ không truyền qua được các vật thể nào sau đây:

A. Bể thủy tinh chứa đầy nước

B. Hộp kín bằng gỗ

C. Hộp kín bằng kim loại

D. Bóng đèn chân khôn

Câu hỏi 195 :

Sóng điện từ nào sau đây có khả năng đâm xuyên tầng điện li?

A. Sóng dài

B. Sóng trung

C. Sóng ngắn

D. Sóng cực ngắn

Câu hỏi 196 :

Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thoâng tin dưới nước?

A. Sóng dài

B. Sóng trung

C. Sóng ngắn

D. Sóng cực ngắn

Câu hỏi 197 :

Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện?

A. Sóng dài

B. Sóng trung

C. Sóng ngắn

D. Sóng cực ngắn

Câu hỏi 198 :

Sóng trung là sóng có đặc điểm?

A. Ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh, ban đêm bị tầng điện li phản xạ

B. Không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ

C. Ít bị nước hấp thụ nên dùng để thông tin dưới nước

D. Bị tầng điện li phản xạ

Câu hỏi 199 :

Nhận xét nào liên quan đến việc sử dụng sóng vô tuyến là không đúng?

A. Thông tin dưới nước thì dùng sóng dài

B. Thông tin trong vũ tru thì dùng sóng cực ngắn

C. Thông tin trên mặt đất thì dùng sóng dài

D. Ban đên nghe radio bằng sóng trung rõ hơn ban ngày

Câu hỏi 200 :

Chỉ ra ý sai. Sóng điện từ truyền từ Hà Nội đến TP hồ chí Minh có thể là:

A. Sóng truyền thẳng từ HN đến TP HCM

B. Sóng phản xạ một lần trên tầng điện li

C. Sóng phản xạ hai lần trên tầng điện li

D. Sóng phản xạ nhiều lần trên tầng điện li

Câu hỏi 201 :

Trong việc nào sau nay người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin?

A. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn

B. Xem truyền hình cáp

C. Xem bằng video

D. Điều khiển từ xa

Câu hỏi 203 :

Dài phát thanh Bình dương phát sóng 92,5KHz thuộc sóng 

A. Dài

B. Trung

C. Ngắn

D. Cực ngắn

Câu hỏi 204 :

Nguyên tắt thu sóng điện từ dựa vào?

A. Hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC

B. Hiện tượng bức xạ sóng điện trừ của mạch dao động hở

C. Hiện tượng hấp thụ sóng điện rừ của môi trường

D. Hiện tượng dao thoa sóng điện từ

Câu hỏi 205 :

Điều nào sau nay sai:

A. Để phát sóng điện từ người ta phối hợp máy phát dao động cao tần với một anten phát

B. Để thu sóng điện từ thì phối hợp một mạch dao động cao tầng với anten thu sóng

C. Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động tự do với tần số riêng của mạch

D. Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động cưỡng bức với tần số riêng của mạch

Câu hỏi 206 :

Biến điệu sóng điện từ là gì?

A. Biến điệu sóng cơ thành sóng điện từ

B. Trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện  từ tần số cao

C. Làm cho biên độ sóng điện từ tăng lean

D. Tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao

Câu hỏi 207 :

Hãy chỉ ra câu phát biểu sai?

A. Biến điệu biên độ là làm cho biên độ của sóng mang biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số cao tần

B. Mạch khuếch đại dao động điện trừ có cả trong máy thu và máy phát sóng điện từ

C. Mạch tách sóng điện từ chỉ có trong máy thu sóng điện từ

D. Mạch biến điệu trong máy phát sóng điện từ là bộ phận dùng để trộn sóng âm tần vối sóng mang  (sóng cao tần)

Câu hỏi 208 :

Khuếch đại âm tần nằm trong

A. Máy thu

B. Máy phát

C. Máy thu và máy phát

D. Cả A, B, C sai

Câu hỏi 209 :

Trong sơ đồ khối của máy pht sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây

A. Biến điệu

B. Khuếch đại

C. Tách sóng

D. Phát dao động cao tần

Câu hỏi 210 :

Dụng cụ nào dưới nay  có chứa máy phát vô tuyến điện

A. Cái điều khiển tivi

B. Micro có dây

C. Máy thu hình

D. Máy thu thanh

Câu hỏi 211 :

Trong dụng cụ nào dưới dây có cà máy phát và máy thu sóng vô tuyến?

A. Chiếc điện thoại di động

B. Cái điều khiển ti vi

C. Máy thu hình

D. Máy thu thanh

Câu hỏi 212 :

chọn câu sai  khi một  từ trường biến thiêntheo thời gian thì nó sinh ra:

A. Một điện trường xoáy

B. Một điện trường mà chỉ có tồn tại trong dây dẫn

C. Một điện trường mà các đường sức là những đường khép kín bao quanh các đường cảm ứng từ

D. Một điện trường dao động cùng tần số

Câu hỏi 213 :

Dao động điện từ trường trong hiện tượng cộng hưởng

A. Là dao động điện từ riêng mà sự mất mát năng lượng không đáng kể

B. Là dao động điện từ tắt dần

C. Là dao động điện từ cưỡng bức có tần số bằng tần số dao động riêng

D. Là dao động điện từ duy trì với tần số tăng đến giá trị cực đại

Câu hỏi 214 :

Chọn câu sai. Tác dụng của tầng điện li đối với sóng vô tuyến:

A. Sóng dài và sóng cực dài có bước sóng 100 – 1 km bị tầng điện li hấp thụ mạnh

B. Sóng trung có bước sóng 1000 – 100m ban ngày sóng trung bị tầng điện li hấp thụ mạnh, ban đêm nó bị tầng điện li phản xạ mạnh

C. Sóng ngắn có bước sóng 100 – 10m bị tầng điện li phản xạ mạnh

D. Sóng cực ngắn có bước sóng 10 – 0,01m không bị tầng điện li phản xạ hay hấp thụ, mà cho truyền qua

Câu hỏi 215 :

nhận định nào sau đây không đúng?

A. Tại mọi điểm bất kỳ trên phương truyền , vecto điện trường  E vào vecto từ trường  B luôn luôn vuông góc với nhau và cả hai vuông góc với phương truyền

B. Vecto   E có thể hướng theo phương truyền sóng và B vuông góc  E

C. Vecto   B có thể hướng theo phương truyền sóng và E  vuông góc   B

D. Trong quá trình lan truyền của sóng  điện trừ, cả hai vecto   B và  E đều không có hướng cố định

Câu hỏi 216 :

Chọn câu sai.

A. Sóng vô tuyến điện có tầng số cao khi gặp tầng điện li bị hấp thụ gần hết nên không thể truyền đi xa

B. Sóng vô tuyến bước sóng ngắn bị phản xạ liên tiếp ở tầng điện li và bề mặt trái đất nên có thể truyền đi rất xa

C. Các sóng vô tuyến  có bước sóng cực ngắn truyền đi được xa vì có năng lượng lớn

D. Sóng điện từ cũng có thể phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa giống như sóng cơ học và sóng ánh sáng

Câu hỏi 217 :

Chọn câu đúng

A. Sóng điện từ là sóng cơ

B. Sóng điện từ cũng như sóng âm là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không

C. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi moi trường, kể cả trong chân không

D. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phản kim loại

Câu hỏi 218 :

Chọn câu đúng

A. 100 – 1km

B. 1000 – 100km

C. 100 – 10m

D. 10 – 0,01m

Câu hỏi 219 :

Chọn câu đúng

A. 100 – 1km

B. 1000 – 100km

C. 100 – 10m

D. 10 – 0,01m

Câu hỏi 220 :

Chọn câu đúng.

A. 100 – 1km

B. 1000 – 100km

C. 100 – 10m

D. 10 – 0,01m

Câu hỏi 223 :

Giữa hai mạch dao động xuất hiện hiện tượng cộng hưởng. Nếu các mạch đó có:

A. Tần số dao động riêng bằng nhau

B. Độ cảm ứng bằng nhau

C. Điện dung bằng nhau

D. Điện trở bằng nhau

Câu hỏi 224 :

Chọn câu đúng: nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng

A. Giao thoa sóng

B. Sóng dừng

C. Cộng hưởng điện

D. Cảm ứng điện từ

Câu hỏi 225 :

Trong máy bắn tốc độ xe trên đường:

A. Chỉ có máy phát sóng vô tuyến

B. Chỉ có máy thu vô tuyến

C. Có cả máy phát, máy thu vô tuyến

D. Không có máy phát, máy thu vô tuyến

Câu hỏi 226 :

Trong sơ đồ khối của máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây

A. Mạch thu sóng điện từ

B. Mạch biến điệu

C. Mạch tách sóng

D. Mạch khuếch đại

Câu hỏi 229 :

Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra

A. Điện trường

B. Từ trường

C. Điện từ trường

D. Điện trường xoáy

Câu hỏi 230 :

Điện từ trường xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây:

A. Xung quanh một quả cầu tích điện

B. Xung quanh một hệ 2 quả cầu tích điện trái dấu

C. Xung quanh một ống dây điện

D. Xung quanh một tia lửa điện

Câu hỏi 233 :

Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?

A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số

B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường

C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha nhau π2

D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm

Câu hỏi 239 :

Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì

A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm

B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi

C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện

D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn

Câu hỏi 243 :

Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị

A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7  s

B. từ 4.10-8  s đến 2,4.10-7  s

C. từ 4.10-8  s đến 3,2.10-7  s

D. từ 2.10-8  s đến 3.10-7  s

Câu hỏi 250 :

Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là CU022

B. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là U0CL

C. Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t=π2LC

D. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t π2LC  là  CU024

Câu hỏi 252 :

Sóng điện từ

A. là sóng dọc hoặc sóng ngang

B. là điện từ trường lan truyền trong không gian

C. có điện trường và từ trường tại một điểm dao động cùng phương

D. không truyền được trong chân không

Câu hỏi 254 :

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?

A. Mạch  tách sóng

B. Mạch khuyếch đại

C. Mạch biến điệu

D. Anten

Câu hỏi 260 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ truyền được trong chân không

B. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ hoặc khúc xạ

C. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau

D. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn

Câu hỏi 271 :

Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng điện từ mang năng lượng

B. Sóng điện từ là sóng ngang

C. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ

D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không

Câu hỏi 278 :

Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn

A. ngược pha nhau

B. lệch pha nhau π4

C. đồng pha nhau

D. lệch pha nhau π2 

Câu hỏi 285 :

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do là

A. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn

B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi

C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện

D. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm

Câu hỏi 295 :

Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hòa và 

A. ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch

B. lệch pha 0,5p so với cường độ dòng điện trong mạch

C. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch

D. lệch pha 0,25p so với cường độ dòng điện trong mạch

Câu hỏi 297 :

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Sóng điện từ truyền được trong chân không

B. Sóng điện từ là sóng dọc

C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường tại mỗi điểm luôn biến thiên điều hòa lệch pha nhau  0,5π

D. Sóng điện từ không mang năng lượng

Câu hỏi 298 :

Sự truyền năng lượng sẽ không xuất hiện trong trường hợp nào sau đây

A. Sóng dừng

B. Trong sóng điện từ

C. Trong sóng dọc

D. Trong sóng nĐápgang

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK