⇒ 2 nguyên tử trong phân tử nitơ có 3 liên kết cộng hóa trị không cực.
Ở đk thường:
Tùy thuộc vào sự thay đổi số oxi hóa, nitơ có thể thể hiện tính khử hay tính oxi hóa. (chủ yếu là tính oxi hóa).
* Tác dụng với kim loại: (kim loại mạnh như Li, Na, K, Mg, Ba...)
\(3\mathop {Mg}\limits^0 + \mathop {{N_2}}\limits^0\) \(\mathop {M{g_3}}\limits^{ + 2} \mathop {{N_2}}\limits^{ - 3}\) (Magie nitrua)
*Tác dụng với hidro: \(3\mathop {{H_2}}\limits^0 + \mathop {{N_2}}\limits^0\)\(2\mathop N\limits^{ - 3} \mathop {{H_3}}\limits^{ + 1}\)
Hình 1: Sấm chớp cung cấp năng lượng cho phản ứng giữa Nito và Oxi
\(\mathop {{N_2}}\limits^0 + \mathop {{O_2}}\limits^0\)\(2\mathop N\limits^{ + 2} \mathop O\limits^{ - 2}\)
NO kết hợp dễ dàng với oxi: 2NO + O2 \(\rightleftharpoons\) 2NO2
Một số oxit khác của nitơ như: N2O, N2O3, N2O5 chúng ko điều chế trực tiếp từ nitơ và oxi.
* Kết luận: N2 thể hiện tính khử khi td với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn (như O2), thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn như (kim loại mạnh, H2).
Hình 2: Phần trăm mỗi đồng vị của Nito
Hình 3: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
NH4NO2 N2 + 2H2O
NH4Cl + NaNO2 NaCl + N2+2H2O
Hãy nêu số oxi hóa của nitơ các chất sau: NH3, Mg3N2, N2, N2O, NO, NF3, NO2, HNO3. Nhận xét số oxi hóa của nitơ trong hợp chất với hidro, kim loại và trong hợp chất với oxi, flo?
Sau bài học cần nắm:
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
Câu nào sai ?
Câu 3- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 11 Bài 7.
Bài tập 7.2 trang 10 SBT Hóa học 11
Bài tập 7.3 trang 10 SBT Hóa học 11
Bài tập 7.4 trang 10 SBT Hóa học 11
Bài tập 7.5 trang 11 SBT Hóa học 11
Bài tập 7.6 trang 11 SBT Hóa học 11
Bài tập 7.7 trang 11 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 40 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 40 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 40 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 40 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 40 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 40 SGK Hóa học 11 nâng cao
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK