A. Đánh bại hoàn toàn quân Đức ở Liên Xô.
B. Tạo ra bước ngoặt của cuộc chiến tranh.
C. Buộc Đức phải đầu hàng quân Đồng minh.
D. Làm phá sản chiến tranh chớp nhoáng của Hitle.
B
Ở giai đoạn 1 của chiển tranh thế giới thứ hai, Đức giữ thế chủ động. Tuy nhiên, đến giai đoạn hai cục điện chiến tranh đã thay đổi. Tháng 12-1940, Hít-le đã thông qua kế hoạch tấn công Liên Xô với chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng”, đánh nhanh thắng nhanh tận dụng ưu thế về trang thiết bị kĩ thuật và yếu tố bất ngờ. Sau đó, chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” của Đức bị phá sản. Sau đó, Đức chuyển sang đánh chiến Xtalingrat – nút sống của Liên Xô. Tuy nhiên, Đức lại không thể chiếm được thành phố này. Trận Xtalingrat đã tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh, từ đây Liên Xô và phe Đồng minh đã chuyển sang tấn công đồng loạt trên các mặt trận.
=> Cục diện chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi khi phát xít Đức mở cuộc tấn công chớp nhoáng vào lãnh thổ Liên Xô.
=> Ý nghĩa chủ yếu của chiến thắng Xtalingrat của Liên Xô là tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh.
Đáp án cần chọn là: B
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK