A. Mục đích sau này được người đó trả ơn, báo đáp lại cho mình.
B. Biết tha thứ cho lỗi lầm của người khác khi họ đã sửa chữa.
C. Hạ thấp nhân phẩm của những người khó khăn được giúp đỡ.
D. Có thái độ thành kiến đối với những người mang lỗi lầm.
A. hi sinh quyền lợi của mình vì người khác.
B. sự đồng cảm, chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau.
C. tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện.
D. cả A, B, C.
A. Thành công trong cuộc sống.
B. Thành công trong công việc.
C. Mọi người tin tưởng, yêu quý.
D. Cả A, B, C.
A. Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái.
B. Nói thô tục nhưng đúng sự thật là được.
C. Khéo léo, tinh tế và tránh cho biết sự thật.
D. Không nói sự thật sợ người khác đau khổ.
A. Thường làm mất lòng người khác.
B. Làm cho tâm hồn thanh thản.
C. Người nói thật thường thua thiệt.
D. Sự thật luôn làm đau lòng người.
A. Thành công trong cuộc sống.
B. Mọi người tôn trọng.
C. Trưởng thành hơn.
D. Cả A, B, C.
A. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức.
B. có ý chí nổ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống.
C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.
D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.
A. Vào thái độ, hành vi, kết quả trong từng hành động, tình huống cụ thể.
B. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình.
C. So sánh nhận xét của người khác về mình với tự đánh giá của mình.
D. Cả A, B, C đều đúng.
A. đặt ra mục tiêu, ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp.
B. bình tĩnh, tự tin hơn mọi tình huống xảy ra trong đời sống xã hội.
C. nhìn nhận đúng và ứng phó được với tất cả người xung quanh.
D. tìm người phù hợp để giúp đỡ, hỗ trợ mình một cách tốt nhất.
A. Sống lương thiện hoà nhập với mọi người.
B. Không làm gì sai trái.
C. Tự hào, biết ơn người đi trước.
D. Cả A, B, C.
A. Lưu giữ nghề làm gốm.
B. Quảng bá nghề làm phở ra nước ngoài.
C. Truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu.
D. Cả A, B, C.
A. Truyền thống hiếu học.
B. Buôn thần bán thánh.
C. Truyền thống yêu nước.
D. Truyền thống nhân nghĩa.
A. hi sinh quyền lợi của mình vì người khác.
B. mục đích sau này được người đó trả ơn.
C. hạ thấp nhân phẩm của người được giúp đỡ.
D. làm những điều mình thích cho người khác.
A. thành công trong cuộc sống.
B. sống tự do hơn trong xã hội.
C. bản thân cảm thấy vui vẻ hơn.
D. tự tin trong mắt người khác.
A. Tin tưởng và yêu quý.
B. Cho rằng năng lực kém.
C. Đánh giá là kém thông minh.
D. Tư chất chưa tốt lắm.
A. Thường làm mất lòng người khác.
B. Tránh nhầm lẫn, oan sai xảy ra.
C. Người nói thật sẽ bị kẻ xấu trả thù.
D. Sự thật luôn làm đau lòng người.
A. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức.
B. sự tự tin và bản lĩnh cá nhân của người đó.
C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.
D. luôn phụ thuộc vào bố mẹ và người thân trong gia đình.
A. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình.
B. Bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình.
C. Sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình.
D. Nhận thấy mình giỏi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa.
A. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình.
B. Vào thái độ, hành vi, kết quả trong từng hành động, tình huống cụ thể.
C. Thân thiện, tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện phát triển bản thân.
D. Cả A, B, C đều đúng.
A. Cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
B. Thường làm mất lòng người khác.
C. Người nói thật sẽ mất lòng bạn bè.
D. Cuộc sống trở nên tồi tệ hơn trước.
A. Không ai biết thì không nói sự thật.
B. Chỉ cần trung thực với cấp trên là đủ.
C. Không chấp nhận sự giả tạo, lừa dối.
D. Nói bí mật của người khác cho bạn nghe.
A. Dễ dàng thành công trong cuộc sống.
B. Có cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn.
C. Trở thành người có ích cho xã hội.
D. Có cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩa.
A. Mang lại niềm vui, sự tin tưởng vào bản thân và cuộc sống.
B. Mục đích sau này được người đó trả ơn, báo đáp lại cho mình.
C. Khi giúp đỡ người khác, là cách thể hiện mình trước người khác.
D. Đánh bóng tên tuổi của mình, để được mọi người khen gợi.
A. Có đi có lại mới toại lòng nhau.
B. Giấy rách phải giữ lấy lề.
C. Vung tay quá trán.
D. Qua cầu rút ván.
A. Tìm hiểu những nét đẹp về truyền thống gia đình.
B. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình.
C. Tổ chức cúng bái linh đình vào những ngày giỗ của ông bà, tổ tiên.
D. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm.
A. Khi giúp đỡ người khác, là cách thể hiện mình trước người khác.
B. Mục đích sau này được người đó trả ơn, báo đáp lại cho mình.
C. Giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, hoạn nạn.
D. Đánh bóng tên tuổi của mình, để được mọi người khen gợi.
A. Chăm chỉ học tập và không chơi la cà.
B. Chép bài của bạn để đạt điểm cao.
C. Học thuộc lòng trong quyển sách học tốt.
D. Chỉ làm những bài tập cô cho về nhà, không chuẩn bị bài mới.
A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất.
B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra.
C. Không nói dối.
D. Cả A, B, C.
A. giả vờ ốm để không phải đi học.
B. nói dối mẹ đi học thêm, để đi chơi game.
C. tung tin bịa đặt nói xấu bạn trên facebook.
D. cả A, B, C.
A. Trung thành.
B. Trung thực.
C. Tự lập.
D. Tiết kiệm.
A. Luôn làm theo ý mình, không cần nghe ý kiến của người khác.
B. Sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với khó khăn, thử thách.
C. Sẵn sàng làm mọi thủ đoạn để đạt mục đích của mình đạt ra.
D. Tự mình làm, không hợp tác với người khác trong công việc.
A. Không cần phải quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình.
B. Đánh giá bản thân qua thái độ, hành vi, kết quả trong hành động, tình huống cụ thể.
C. Sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình đối với người khác.
D. Khi thấy mình hoàn hảo rồi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa.
A. Thân thiện, tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện phát triển bản thân.
B. Đánh giá bản thân qua thái độ, hành vi, kết quả trong hành động, tình huống cụ thể.
C. So sánh nhận xét của người khác về mình với tự đánh giá của mình.
D. Cả A, B, C đều đúng.
A. Đoàn kết.
B. Trung thực.
C. Tự lập.
D. Tiết kiệm.
A. Đoàn kết.
B. Trung thực.
C. Tự lập.
D. Tiết kiệm.
A. Đặt điều nói xấu bạn trong lớp.
B. Không coi cóp bài trong giờ kiểm tra.
C. Làm sai thì tìm cách đổ lỗi cho người khác.
D. Nói dối mẹ đi học thêm, để đi chơi game.
A. Đức tính khiêm nhường.
B. Đức tính tiết kiệm.
C. Đức tính trung thực.
D. Đức tính siêng năng.
A. biết tha thứ cho lỗi lầm của người khác khi họ đã sửa chữa.
B. sự đồng cảm, chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau.
C. tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện.
D. cả A, B, C.
A. Thờ cúng tổ tiên.
B. Làng nghề làm nón lá.
C. Trao thưởng cho con cháu học giỏi trong họ.
D. Đốt nhiều vàng mã cho người âm phù hộ.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK