A. Suy nghĩ, tìm ra những ưu điểm của bản thân để tiếp tục phát huy.
B. Luôn tự ti, tự trách bản thân không giỏi giang, không thông minh.
C. Tự tin, kiêu ngạo với những sở trường, thành tích của bản thân.
D. Không tiếp thu ý kiến nhận xét của người khác về bản thân mình.
A. Tình huống nguy hiểm.
B. Ô nhiễm môi trường.
C. Nguy hiểm tự nhiên.
D. Bất lợi của thiên nhiên.
A. phát triển của trẻ em.
B. bảo vệ của trẻ em.
C. sống còn của trẻ em.
D. tham gia của trẻ em.
A. tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.
B. tất cả những người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào.
C. tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
D. tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam qui định.
A. Ý nghĩa về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
B. Nội dung về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
C. Khái niệm về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
D. Bình đẳng về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
A. thời gian, tiền bạc, thành quả lao động
B. các mối quan hệ xã hội
C. của cải vật chất
D. tiền tài và sức khỏe
A. Tiết kiệm không mang lại giá trị cho cuộc sống.
B. Sống tiết kiệm là lối sống tốt đẹp của con người.
C. Chỉ những người nghèo mới phải sống tiết kiệm.
D. Người tiết kiệm là người sống keo kiệt.
A. Đưa ra các chế tài xử lí đối với các hành vi vi phạm quyền trẻ em.
B. Ban hành các chính sách, điều luật để bảo vệ quyền lợi của trẻ em.
C. Chăm sóc, giáo dục, bồi dưỡng trẻ em thành công dân có ích cho đất nước.
D. Chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ em.
A. Thứ hai
B. Thứ nhất
C. Thứ ba
D. Thứ tư
A. Nhóm quyền được sống còn.
B. Nhóm quyền được phát triển.
C. Nhóm quyền được bảo vệ.
D. Nhóm quyền được tham gia.
A. Giúp đỡ bạn khó khăn.
B. Sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra.
C. Lắng nghe thầy cô giảng bài.
D. Bắt nạt bạn yếu hơn.
A. Tiếng nói
B. Sắc tộc
C. Quốc tịch
D. Trình độ văn hóa
A. Q lên kế hoạch học tập không khoa học.
B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.
C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.
D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.
A. Kính trọng với ông bà, bố mẹ, người lớn tuổi.
B. Yêu quê hương, đất nước, đồng bào.
C. Học tập tốt, lao động tốt.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
A. tự cao, tự đại.
B. tự ti và mặc cảm.
C. thẹn thùng, e lệ.
D. khiêm tốn, nhường nhịn.
A. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người.
B. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người.
C. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản.
D. những hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản.
A. Học, học nữa, học mãi.
B. Học hay cày biết.
C. Có học, có khôn.
D. Học một biết mười.
A. hợp lý, đúng mức.
B. hoang phí, thoải mái.
C. chi li, bủn xỉn.
D. xa hoa, lãng phí.
A. T phát biểu ý kiến xây dựng lớp trong giờ sinh hoạt.
B. Bố mẹ vẫn khuyến khích X đi học dù bạn bị khuyết tật.
C. Là con nuôi nhưng G được bố mẹ tạo điều kiện cho ăn học.
D. Chị gái thường xuyên xem trộm nhật kí của H.
A. Đi chơi công viên
B. Thả diều ngoài bãi đất trống
C. Thả diều dưới đường dây điện
D. Cả 3 trường hợp trên
A. Bạn T luôn luôn có kế hoạch chi tiêu hợp lí hằng tuần.
B. Thấy Tí xả nước ra chậu rất nhiều để nghịch nước, mẹ đã tắt vòi nước và dạy cho Tí hiểu cần phải tiết kiệm nước.
C. Bạn B đang trên đường đi học, thấy một cụ bà chuẩn bị sang đường, bạn B đã giúp cụ bà qua đường an toàn.
D. Bố cho A tiền tiêu ăn sáng mỗi ngày 20.000d, A chỉ ăn hết 10.000d và số tiền còn lại A bỏ vào lợn tiết kiệm.
A. K đã hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình.
B. K không hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình.
C. K là tấm gương đi lên trong học tập.
D. K đã kết hợp hài hòa giữa việc học và việc chơi.
A. Hạn hán, cháy rừng.
B. Động đất, núi lửa.
C. Bão, sương muối, hạn hán.
D. Bão, sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy.
A. Luật Quốc tịch Việt Nam.
B. Luật hôn nhân và gia đình.
C. Luật đất đai.
D. Luật trẻ em.
A. Bão, lũ lụt.
B. Trộm cắp.
C. Xâm hại tình dục.
D. Bạo lực học đường.
A. nhiều nước.
B. nước ngoài.
C. quốc tế.
D. Việt Nam.
A. những gì trẻ em mong muốn.
B. những điều trẻ em yêu cầu người lớn phải làm cho mình.
C. những gì trẻ em cần có để sống và lớn lên một cách lành mạnh và an toàn.
D. trẻ em được tự do quyết định mọi việc theo sở thích của cá nhân mình.
A. con người.
B. ô nhiễm.
C. tự nhiên.
D. xã hội.
A. 115
B. 112
C. 113
D. 114
A. Tiết kiệm
B. Kính trọng người lớn
C. Siêng năng
D. Hiếu thảo
A. Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng sức lao động của bản thân.
B. Người tiết kiệm sẽ tích lũy được nhiều tài sản.
C. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý.
D. Chỉ những người nghèo mới phải tiết kiệm.
A. Khói, mùi cháy khét.
B. Ánh lửa, khói nghi ngút
C. Khói nghi ngút và tiếng nổ lớn.
D. Tiếng nổ lớn kèm mùi cháy khét.
A. Xã X tổ chức tiêm phòng vacxin cho trẻ từ 6 – 12 tháng tuổi.
B. Anh P bắt bé V (con anh P) nghỉ học để đi làm kiếm tiền.
C. Anh K đăng kí cho bé H tham gia lớp học đàn (theo ý muốn của bé).
D. Trường B tổ chức giao lưu, chia sẻ về cách phòng chống bạo lực học đường.
A. Bố mẹ A, vì đã ngăn cấm A tham gia các hoạt động văn nghệ.
B. Bạn A, vì A không nghe lời bố mẹ làm ảnh hưởng kết quả học tập.
C. Cô giáo, vì cô cử A tham gia các hoạt động khi bố mẹ A không đồng ý.
D. Các bạn cùng lớp với A, vì các bạn cử A tham gia các hoạt động văn nghệ.
A. Xin bố mẹ tiền để tổ chức ở nhà hàng cho sang trọng.
B. Tổ chức sinh nhật tại nhà đơn giản tiết kiệm đầm ấm, vui vẻ.
C. Không chơi với nhóm bạn đó nữa các bạn không nghĩ đến hoàn cảnh nhà mình.
D. Đòi bố mẹ tổ chức sinh nhật hoành tráng vì mỗi năm sinh nhật có một lần.
A. Nhóm quyền bảo vệ.
B. Nhóm quyền phát triển.
C. Nhóm quyền sống còn.
D. Nhóm quyền tham gia.
A. Nhóm quyền được sống còn.
B. Nhóm quyền được phát triển.
C. Nhóm quyền được bảo vệ.
D. Nhóm quyền được tham gia.
A. Vui vẻ lên xe để nhanh về nhà không nắng.
B. Khéo léo gọi điện cho bố mẹ để xác nhận thông tin.
C. Từ chối ngay và chửi mắng người đó là đồ bắt cóc.
D. Đi khắp nơi điều tra rõ xem người phụ nữ đó là ai.
A. Gia đình Q làm như vậy là lãng phí, không phù hợp với hoàn cảnh gia đình.
B. Gia đình Q làm như vậy là hợp lí.
C. Gia đình Q làm như vậy là phù hợp với hoàn cảnh gia đình.
D. Gia đình Q làm như vậy là vi phạm pháp luật.
A. Cùng chị Y tung tin lên mạng xã hội
B. Khuyên chị Y không nên tung tin lên mạng xã hội khi chưa biết sự thật như thế nào, mọi người hãy ngồi lại để nói chuyện tìm cách giải quyết
C. Cùng chị Y đánh chị H
D. Đi nói xấu chị H.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK