Học thuyết nào đánh dấu sự quay trở về” châu Á của Nhật Bản? A. Học thuyết

Câu hỏi :

Học thuyết nào đánh dấu “sự quay trở về” châu Á của Nhật Bản?

A. Học thuyết Phucuda (do Thủ tướng Phucuda đưa ra năm 1977).

B. Học thuyết Miyadaoa (do Thủ tướng Miyadaoa đưa ra năm 1993)

C. Học thuyết Kaiphu (do Thủ tướng Kaiphu đưa ra năm 1991)

D. Học thuyết Hasimôtô (do Thủ tướng Hasimôtô đưa ra năm 1997)

* Đáp án

A

* Hướng dẫn giải

Từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung chủ yếu của hai học thuyết này là tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

=> Học thuyết Phu cư đa (1977) là học thuyết đầu tiên thể hiện chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với châu Á.

=> Học thuyết này đánh dấu sự trở về châu Á của Nhật Bản.

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK