Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?

Câu hỏi :

Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

Đáp án

- Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với lối sống trong đất như: Cơ thể hình giun, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển, chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng cơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất.

- Cách dinh dưỡng:

+ Kiểu 1: Khi đất ẩm và tơi, vòi miệng giun vươn ra như mũi dùi, cắm vào đất rồi thành cơ đầu phồng lên làm lỗ đào rộng ra. Thành lỗ được phần sau cơ thể miết cho nhẵn và tròn chịa.

+ Kiểu 2: Khi gặp đất khô và cứng, giun tiết chất nhầy làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng. Qua ống tiêu hóa của giun, chất mùn được tiêu hóa, đất thải qua hậu môn, đùn trên mặt đất thành đống vụn lổn nhổn được gọi là “phân giun”.

Chính vì kiểu dinh dưỡng như vậy mà giun đất thích nghi với đời sống trong đất.

- Trong lớp mô bì các tế bào tiết ra chất nhầy làm da luôn trơn giúp dễ di chuyển và hô hấp qua da.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Đề thi Sinh học 7 học kì 1 !!

Số câu hỏi: 42

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK