A. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng.
B. Sự xuất hiện của giai cấp tư sản và tiểu tư sản.
C. Sự lỗi thời của hệ tư tưởng phong kiến.
D. Sự khủng hoảng suy yếu của chế độ phong kiến.
A
Sự chuyển biến về kinh tế- xã hội- tư tưởng là yếu tố quyết định sự xuất hiện của khuynh hướng tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX vì:
- Sự chuyển biến về kinh tế trước hết là sự du nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã dẫn đến sự chuyển biến về xã hội (sự phân hóa giai cấp cũ, xuất hiện giai cấp, tầng lớp mới)
- Những tầng lớp mới như tư sản, tiểu tư sản chính là nền tảng xã hội để tư tưởng dân chủ tư sản có thể du nhập và phát triển ở Việt Nam
=> Những tầng lớp mới tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản đã làm bùng lên một phong trào đấu tranh theo khuynh hướng tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK