Thực hiện các thí nghiệm sau:I. Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4II. Sục khí SO2 vào dung H2S.III.

Câu hỏi :

Thực hiện các thí nghiệm sau:I. Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4

A. 3

B. 6

C. 5

D. 4

* Đáp án

D

* Hướng dẫn giải

Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

- Thí nghiệm (1): SO2 tác dụng với dung dịch KMnO4

SO2 tác dụng với dung dịch KMNO4 là phản ứng oxi hóa khử vì KMnO4 là chất oxi hóa mạnh, \(\mathop S\limits^{ + 4} {O_2}\) bị oxi hóa đến mức oxi hóa cao nhất là \(\mathop S\limits^{ + 6} \) :

\(5\mathop S\limits^{ + 4} {O_2} + 2K\mathop {Mn}\limits^{ + 7} {O_4} + 2{H_2}O \to {K_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4} + 2\mathop {Mn}\limits^{ + 2} \mathop S\limits^{ + 6} {O_4} + 2{H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4}\) 

- Thí nghiệm (2): SO2 tác dụng với dung dịch H2S

Phương trình hóa học: \(\mathop S\limits^{ + 4} {O_2} + 2{H_2}\mathop S\limits^{ - 2}  \to 3\mathop S\limits^0  \downarrow  + 2{H_2}O \Rightarrow \) Phản ứng oxi hóa khử.

Đặc điểm nhận ra nhanh phản ứng giữa SO2 và H2S là phản ứng oxi hóa khử vì có đơn chất S được sinh ra.

- Thí nghiệm (3): Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.

Đặc điểm nhận ra nhanh nhất phản ứng giữa NO2, O2 và H2O là phản ứng oxi hóa khử vì có sự thanh gia của đơn chất O2: \(4\mathop N\limits^{ + 4} {O_2} + {\mathop O\limits^0 _2} + 2{H_2}O \to 4H\mathop N\limits^{ + 5} {\mathop O\limits^{ - 2} _3}\) 

- Thí nghiệm (4): MnO2 là chất oxi hóa mạnh, do đó MnO2 sẽ oxi hóa \(\mathop {Cl}\limits^{ - 1} \) thành \({\mathop {Cl}\limits^0 _2}\) 

\(\mathop {Mn}\limits^{ + 4} {O_2} + 4H\mathop {Cl}\limits^{ - 1}  \to \mathop {Mn}\limits^{ + 2} C{l_2} + {\mathop {Cl}\limits^0 _2} \uparrow  + 2{H_2}O\) 

⇒ Thí nghiệm (4) xảy ra phản ứng oxi hóa khử

- Thí nghiệm (5): Mặc dù H2SO4 đặc là chất oxi hóa mạnh nhưng khi tác dụng với chất không có tính khử (số oxi hóa của nguyên tố cao nhất) thì cũng không xảy ra phản ứng oxi hóa khử. Thí dụ:

\({\mathop {Fe}\limits^{ + 3} _2}{O_3} + 3{H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4} \to {\mathop {Fe}\limits^{ + 3} _2}(\mathop S\limits^{ + 6} {O_4}){}_3 + 3{H_2}O\)

→ Thí nghiệm (5) không xảy ra phản ứng oxi hóa khử

- Thí nghiệm (6): Phương trình hóa học: \(\mathop {Si}\limits^{ + 4} {\mathop O\limits^{ - 2} _2} + 4\mathop H\limits^{ + 1} \mathop F\limits^{ + 1}  \to \mathop {Si}\limits^{ + 4} {\mathop F\limits^{ - 1} _4} + 2{\mathop H\limits^{ + 1} _2}\mathop O\limits^{ - 2} \)

→ Thí nghiệm (6) không xảy ra phản ứng oxi hóa khử.

Các thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa khử là: (1),(2),(3),(4).

Đáp án D

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Đề thi thử THPT QG môn Hóa năm 2020 Trường THPT Gia Viễn C

Số câu hỏi: 40

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 12

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK