Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi giữa HK2 năm 2020 môn Hóa học 12 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu

Đề thi giữa HK2 năm 2020 môn Hóa học 12 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu

Câu hỏi 1 :

Bột Fe tác dụng được với các dung dịch nào sau đây?

A. Cu(NO3)2, ZnSO4, AgNO3

B. FeCl3, ZnSO4, AgNO3.

C. Cu(NO3)2, AgNO3, FeCl3

D. Cu(NO3)2, ZnSO4.

Câu hỏi 2 :

Nước cứng vĩnh cửu có chứa các ion

A. Mg2+; Na+; HCO3-    

B. Mg2+; Ca2+; SO42-

C. K+; Na+; CO32-; HCO3-   

D. Mg2+; Ca2+; HCO3-  

Câu hỏi 3 :

Trong công nghiệp, Al được điều chế bằng cách nào dưới đây?

A. Điện phân nóng chảy Al2O3.  

B. Điện phân dung dịch AlCl3.

C. Cho kim loại Na vào dung dịch AlCl3.

D. Điện phân nóng chảy AlCl3.

Câu hỏi 4 :

Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 0,1M, sự biến thiên khối lượng kết tủa theo thể tích CO2 được biểu diễn bằng đồ thị sau:

A. 1,792 lít hoặc 2,688 lít.   

B. 1,792 lít hoặc 3,136 lít. 

C. 2,688 lít.   

D. 1,792 lít.

Câu hỏi 6 :

Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:FeO  +  CO → Fe  + CO2

A. chỉ có tính bazơ.  

B. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

C. chỉ có tính khử.     

D. chỉ có tính oxi hóa

Câu hỏi 10 :

Dãy kim loại sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần từ trái sang phải là 

A. Pb, Ni, Sn, Zn.     

B. Ni, Zn, Pb, Sn.       

C. Ni, Sn, Zn. Pb.   

D. Pb, Sn, Ni, Zn.

Câu hỏi 12 :

Crom có số hiệu nguyên tử là 24. Cấu hình electron của ion Cr2+

A. [Ar]3d5.     

B. [Ar]3d4.    

C. [Ar]3d3.    

D. [Ar]3d2.

Câu hỏi 13 :

Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm

A. Cu, FeO, Al2O3, MgO.     

B. Cu, Fe, Al, Mg.

C. Cu, Fe, Al2O3, MgO.   

D. Cu, Fe, Al, MgO.

Câu hỏi 15 :

Thành phần chính của quặng hemantit đỏ là

A. Fe3O4.         

B. Fe2O3.nH2O.      

C. Fe2O3.    

D. FeCO3.

Câu hỏi 17 :

Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. MgCl2.   

B. HCl.   

C. Fe2(SO4)3.    

D. CuSO4.

Câu hỏi 18 :

Tiến hành thí nghiệm với 3 chậu chứa dung dịch H2SO4 loãng như hình vẽ sau:

A. Cốc 1.       

B. Cốc 2 và 3.      

C. Cốc 3.      

D. Cốc 2.

Câu hỏi 23 :

Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. CuO.   

B. MgO.   

C. Al2O3.     

D. KOH.

Câu hỏi 24 :

Cho phản ứng hóa học: 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3. Trong phản ứng trên xảy ra

A. sự khử Cr và sự oxi hóa O2.   

B. Sự oxi hóa Cr và sự khử O2.

C. sự khử Cr và sự khử O2.  

D. sự oxi hóa Cr và sự oxi hóa O2.

Câu hỏi 25 :

Hiện tượng nào đã xảy khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4?

A. bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh.

B. sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ.

C. bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu.

D. sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh.

Câu hỏi 29 :

Hợp chất CH3COOCH=CH2 không phản ứng được với

A. nước Br2.       

B. Na.     

C. dd HCl, (t0).    

D. dd NaOH, (t0).

Câu hỏi 30 :

Thuỷ phân C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm là

A. C2H5COOH; CH2=CH-OH.    

B. C2H5COOH; C2H5OH.

C. C2H5COOH; CH3CHO.   

D. C2H5COOH; HCHO.

Câu hỏi 31 :

Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng?

A. Fructozơ.  

B. Tinh bột.   

C. Saccarozơ.   

D. Xenlulozơ.

Câu hỏi 32 :

Khi đun nóng chất X (C3H6O2) với dung dịch NaOH, thu được natri fomat. Công thức cấu tạo của X là

A. HCOOC2H5.   

B. HCOOCH3.       

C. CH3COOC2H5.      

D. CH3COOCH3.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK