- Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
+ Tốc độ tăng trưởng 11,2%, sau VKTTĐPN, cao hơn VKTTĐMT.
+ Mức đóng góp cho GĐP cả nước là 18,9%.
+ Trong cơ cấu theo ngành, tỉ trọng lớn nhất thuộc vể công nghiệp – xây dựng (42,2%); nông - lâm - ngư chiếm tỉ trọng còn cao (12,6%).
+ Kinh ngạch xuất khẩu so với cả nước chiếm 27,0%.
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
+ Tốc độ tăng trưởng chậm hơn hai vùng phía Bắc và phía Nam (10,7%) nhưng không chênh lệch lắm so với hai vùng.
+ Mức đóng góp cho GDP cả nước còn nhỏ (5,3%), thấp hơn rất nhiều so với hai vùng kia.
+ Trong cơ cấu theo ngành, tỉ trọng lớn nhất thuộc về dịch vụ (38,4%), sau đó đến công nghiệp - xây dựng (36,6%); nông - lâm - ngư chiếm tỉ trọng còn lớn (25,0%).
+ Kim ngạch xuất khẩu so với cả nước chiếm tỉ lệ rất nhỏ (2,2%).
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
+ Đứng đầu trong ba vùng về tốc độ tăng trưởng (11,9%), nhưng không chênh lệch lắm so với hai vùng còn lại.
+ Mức đóng góp cho GDP cả nước là 42,7%, cao hơn rất nhiều so với hai vùng còn lại.
+ Trong cơ cấu theo ngành, tỉ trọng lớn nhất thuộc về công nghiệp - xây dựng (59,0%); nông - lâm - ngư clnếm tỉ trọng nhỏ 7.8%)
+ Kim ngạch xuất khẩu so với cả nước chiếm tỉ lệ cao so với hai vùng còn lại (35,3%).
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK