A. vùng đất, vùng biển và vùng trời.
B. vùng đất, thềm lục địa và vùng trời.
C. vùng đất, vùng đăc quyền kinh tế.
D. vùng trời,vùng đất và vùng lãnh hải.
A. Tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
B. Đông nam - đông bắc và hướng vòng cung.
C. Đông tây - nam bắc và hướng vòng cung.
D. Đông tây và hướng tây bắc - đông nam.
A. đồi núi.
B. cao nguyên.
C. núi cao.
D. sông lớn.
A. Đông Bắc,Tây Bắc,Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam
B. Đông Bắc,Tây Bắc,Trường Sơn Đông và Trường Sơn Tây.
C. Đông Nam,Tây Nam, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
D. Đông Nam,Tây Nam, Trường Sơn Đông và Trường Sơn Tây.
A. Khí hậu nước ta mang tính chất hải dương.
B. Tính nhiệt đới trong các thành phần tự nhiên.
C. Diện tích rừng ngập mặn nhiều nhất ở Bắc Bộ.
D. Đồng bằng ven biển tập trung nhiều ở Nam Bộ.
A. Xâm thực mạnh ở khu vực địa hình đồi núi.
B. Bồi tụ nhanh ở các đồng bằng hạ lưu sông.
C. Núi trên 2000 mét chiếm ¾ diện tích cả nước.
D. Các đồng bằng châu thổ ngày càng mở rộng.
A. tổng bức xạ nhỏ, cân bằng bức xạ dương quanh năm
B. nhiệt độ trung bình năm trên cả nước luôn lớn hơn 200
C. Lãnh thổ trong năm có một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh
D. Có mùa đông lạnh sâu sắc và kéo dài ở khắp mọi nơi
A. dưới 600- 700 m
B. 900- 1000 m
C. 1600-1700 m
D. trên 2600 m
A. Trù phú xanh tốt.
B. Mang tính cận nhiệt.
C. Có tính cận xích đạo.
D. Thay đổi theo độ cao.
A. Ban hành sách đỏ Việt Nam.
B. Bảo vệ rừng và trồng mới rừng.
C. Qui định việc mua bán động vật.
D. Chống ô nhiễm nguồn nước, đất.
A. đồng bằng sông Hồng
B. đồng bằng miền Trung
C. đồng bằng sông Cửu long
D. duyên hải Nam Trung bộ
A. quy định khí hậu mang tính nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. làm cho sinh vật, khoáng sản phong phú, đa dạng.
C. quy định địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. quy định thiên nhiên mang tính nhiệt đới ẩm gió mùa.
A. Biển Đông làm tăng độ ẩm tương đối của không khí.
B. Biển Đông làm tăng độ lạnh của gió mùa Đông Bắc
C. Biển Đông mang lại cho nước ta một lượng mưa lớn.
D. Biển đông làm cho khí hậu nước ta bớt khắc nghiệt.
A. không có đê sông ngăn lũ.
B. mưa lớn và triều cường.
C. mưa bão trên diện rộng.
D. bão lớn và lũ nguồn về.
A. có sự tích tụ nhiều ôxít sắt và can xi.
B. có sự tích tụ nhiều ôxít nhôm và đồng.
C. mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan.
D. quá trình phong hoá diễn ra rất mạnh.
A. Gió lạnh, thổi từng đợt và không kéo dài liên tục.
B. Gây hiệu ứng phơn mạnh cho vùng Bắc Trung Bộ.
C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm gây mưa phùn.
D. Bị biến tính, suy yếu dần khi di chuyển về phía nam.
A. khí hậu.
B. đất đai.
C. sinh vật.
D. địa hình.
A. miền Bắc có nền nhiệt thấp hơn miền Nam.
B. miền Bắc có nền nhiệt cao hơn miền Nam.
C. miền Bắc ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.
D. miền Nam ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.
A. Giữ gìn nguồn gen của các loài sinh vật quý hiếm.
B. Chắn gió bão và ngăn không cho các bay, cát chảy.
C. Bảo vệ môi trường sống các loài động vật tự nhiên.
D. Hạn chế tác hại của lũ lên đột ngột ở các con sông.
A. mật độ dân số cao nhất nước ta.
B. địa hình thấp, có 3 mặt giáp biển.
C. lượng mưa lớn nhất và tập trung.
D. hệ thống đê sông, đê biển bao bọc.
A. Quảng Bình.
B. Thanh Hóa.
C. Kon Tum.
D. Quảng Nam.
A. Tam Điệp, Con Voi, Hoàng Liên Sơn.
B. Đông Triều, Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh.
C. Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao, Ngân Sơn.
D. Hoành Sơn, Ngân Sơn, Pu Sam Sao.
A. khí hậu mang tính chất nhiệt đới và phân hóa đa dạng.
B. thiên nhiên mang tính nhiệt đới và thay đổi theo mùa.
C. khí hậu mang tính cận nhiệt và thay đổi theo độ cao.
D. con đường di cư của nhiều loài sinh vật đi ngang qua.
A. Hướng chạy lãnh thổ gần như vuông góc với hướng gió.
B. Bờ biển chưa ổn định lại còn có nhiều biến động xảy ra.
C. Rừng ngập mặn chiếm diện tích ít lại bị chặt phá mạnh.
D. Khai thác sa khoáng quá mức để làm vật liệu xây dựng.
A. Thu - đông.
B. Đông - xuân.
C. Hè - thu.
D. Xuân- hè.
A. Đất feralit trên các loại đá khác.
B. Các loại đất khác và núi đá.
C. Đất feralit trên đá badan.
D. Đất feralit trên đá vôi.
A. Biên độ chênh lệch nhiệt độ của Hà Nội là 12,60C còn của TP Hồ Chí Minh là 4,50C.
B. Nhiệt độ trung bình tháng 6 của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đều cao nhất trong năm.
C. Nhiệt độ trung bình tháng 12 của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đều thấp nhất trong năm.
D. Biên độ nhiệt trung bình năm của Hà Nội nhỏ hơn biên độ nhiệt của TP Hồ Chí Minh.
A. Nhìn chung địa hình phía tây bắc cao hơn phía đông nam.
B. Các dòng sông đều tập trung ở sát biên giới Việt - Trung.
C. Lát cắt địa hình đi qua núi Phu Luông và đèo Pha Đin.
D. Lát cắt địa hình không đi qua dãy núi Hoàng Liên Sơn.
A. Tổng lượng mưa của Hà Nội với thành phố Hồ Chí Minh ít hơn lượng mưa của Huế.
B. Tổng lượng bốc hơi của Huế với Hà Nội cao hơn lượng bốc hơi của TP Hồ Chí Minh.
C. Cân bằng ẩm của Hà Nội cao hơn cân bằng ẩm của TP Hồ Chí Minh và thấp hơn Huế.
D. Lượng bốc hơi của Huế cao hơn của Hà Nội nhưng lại thấp hơn của TP Hồ Chí Minh.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK