Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề thi HK2 môn Toán lớp 11 Trường THPT Phan Châu Trinh - Đak Lak năm 2018

Đề thi HK2 môn Toán lớp 11 Trường THPT Phan Châu Trinh - Đak Lak năm 2018

Câu hỏi 1 :

Cho hàm số \(y=f(x)\) có đồ thị (C) và điểm \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right) \in \left( C \right)\). Khi đó tiếp tuyến của (C) tại điểm M có hệ số góc là:

A. \(f'\left( {{x_0}} \right).\)

B. \(f'\left( x \right).\)

C. \(f'\left( {x - {x_0}} \right).\)

D. \(f'\left( {x + {x_0}} \right).\)

Câu hỏi 2 :

Đạo hàm của hàm số \(y = \sqrt x \) là:

A. \(y' = \frac{2}{{\sqrt x }}.\)

B. \(y' = \frac{1}{{\sqrt x }}.\)

C. \(y' = \frac{1}{{2\sqrt x }}.\)

D. \(y' = 2\sqrt x .\)

Câu hỏi 3 :

Cho cấp số nhân lùi vô hạn \((u_n)\) có công bội q. Khi đó tổng của cấp số nhân lùi vô hạn đó được tính bởi công thức nào sau đây:

A. \(S = \frac{1}{{1 - q}}.\)

B. \(S = \frac{{{u_1}}}{{1 - q}}.\)

C. \(S = \frac{{{u_1}}}{{1 + {q^n}}}.\)

D. \(S = \frac{{{u_1}}}{{1 - {q^n}}}.\)

Câu hỏi 5 :

Khẳng định nào sau đây sai ?

A. Nếu \(d \bot \left( \alpha  \right)\) và đường thẳng \(a//\left( \alpha  \right)\) thì \(d\bot a\)

B. Nếu đường thẳng \(d \bot \left( \alpha  \right)\) thì d vuông góc với hai đường thẳng trong \(\left( \alpha  \right).\)

C. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong \(\left( \alpha  \right)\) thì d vuông góc với bất kì đường thẳng nào nằm trong \(\left( \alpha  \right).\)

D. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong \(\left( \alpha  \right)\) thì \(d \bot \left( \alpha  \right)\)

Câu hỏi 7 :

Đạo hàm của hàm số \(y=cos x\) là:

A. \(y' = \sin x.\)

B. \(y' = \tan x.\)

C. \(y' = \frac{1}{{{{\tan }^2}x}}.\)

D. \(y'=sin x\)

Câu hỏi 8 :

Tính giới hạn \(I = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {{x^2} + x + 1} \right).\)

A. \(I=3\)

B. \(I=1\)

C. \(I =  + \infty .\)

D. \(I=2\)

Câu hỏi 9 :

Tính giới hạn \(H = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {x^3}.\)

A. \(H=0\)

B. \(H =  - \infty .\)

C. \(H=3\)

D. \(H =  + \infty .\)

Câu hỏi 10 :

Cho hàm số \(f(x)\) thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{2018}^ + }} f\left( x \right) =  - 2018\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{2018}^ - }} f\left( x \right) = 2018.\)Khi đó khẳng định nào sau đây đúng:

A. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2018} f\left( x \right) = 0.\)

B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2018} f\left( x \right) = 2018.\)

C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2018} f\left( x \right) =  - 2018.\)

D. Không tồn tại \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2018} f\left( x \right).\)

Câu hỏi 11 :

Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của hình lăng trụ đứng?

A. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng vuông góc với nhau.  

B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là những hình chữ nhật.

C. Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng bằng nhau và song song với nhau.

D. Hai đáy của hình lăng trụ đứng có các cạnh tương ứng song song và bằng nhau.

Câu hỏi 12 :

Đạo hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {\left( {3{x^2} - 1} \right)^2}\) tại x = 1 là:

A. \(f'\left( 1 \right) =  - 4.\)

B. \(f'\left( 1 \right) =   4.\)

C. \(f'\left( 1 \right) =  24.\)

D. \(f'\left( 1 \right) =  8.\)

Câu hỏi 13 :

Tính giới hạn \(\lim \frac{{2n + 1}}{{n - 1}}\).

A. \( + \infty .\)

B. \( - \infty .\)

C. 2

D. - 1

Câu hỏi 16 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\). Gọi \(\alpha \) là góc giữa SC và mp (ABCD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau ?

A. \(\alpha  = \widehat {ASC}.\)

B. \(\alpha  = \widehat {SCA}.\)

C. \(\alpha  = \widehat {SAC}.\)

D. \(\alpha  = \widehat {SBA}.\)

Câu hỏi 18 :

Cho hình lập phương \(ABCD.{A_1}{B_1}{C_1}{D_1}\). Gọi O là tâm của hình lập phương. Chọn đẳng thức đúng?

A. \(\overrightarrow {AO}  = \frac{1}{3}\left( {\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD}  + \overrightarrow {A{A_1}} } \right).\)

B. \(\overrightarrow {AO}  = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD}  + \overrightarrow {A{A_1}} } \right).\)

C. \(\overrightarrow {AO}  = \frac{1}{4}\left( {\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD}  + \overrightarrow {A{A_1}} } \right).\)

D. \(\overrightarrow {AO}  = \frac{2}{3}\left( {\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD}  + \overrightarrow {A{A_1}} } \right).\)

Câu hỏi 19 :

Dãy nào sao đây có giới hạn bằng 0.

A. \({u_n} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^n}.\)

B. \({u_n} = {\left( {\frac{3}{2}} \right)^n}.\)

C. \({u_n} = {2^n}.\)

D. \({u_n} = {2018^n}.\)

Câu hỏi 21 :

Cho hàm số \(y = \frac{{{{\sin }^3}x + {{\cos }^3}x}}{{1 - \sin x\cos x}}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. \(y'' - y = 0.\)

B. \(2y'' - 3y = 0.\)

C. \(2y'' + y = 0.\)

D. \(y'' + y = 0.\)

Câu hỏi 25 :

Cho hàm số \(f\left( x \right) = x + \sqrt {{x^2} + 1} \). Tập các giá trị của x để \(2x.f'\left( x \right) - f\left( x \right) \ge 0\) là:

A. \(\left( {\frac{1}{{\sqrt 3 }}; + \infty } \right).\)

B. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{{\sqrt 3 }}} \right)\)

C. \(\left[ {\frac{2}{{\sqrt 3 }}; + \infty } \right).\)

D. \(\left[ {\frac{1}{{\sqrt 3 }}; + \infty } \right).\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK