Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG môn Hóa năm 2019 lần 2 - Trường THPT Chuyên Quang Trung - BÌnh Phước.

Đề thi thử THPT QG môn Hóa năm 2019 lần 2 - Trường THPT Chuyên Quang Trung - BÌnh Phước.

Câu hỏi 1 :

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Na

B. Ca

C. Al

D. Fe

Câu hỏi 2 :

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là: 

A. ns1

B. ns2

C. ns2np1

D. (n – 1)dxnsy

Câu hỏi 3 :

Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá,…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn?

A. Dùng fomon và phân đạm.

B. Dùng phân đạm và nước đá khô.

C. Dùng nước đá và nước đá khô.

D. Dùng fomon và nước đá khô.

Câu hỏi 4 :

Isoamyl axetat là este có mùi chuối chín. Công thức phân tử este đó là?

A. C4H8O2.

B. C5H10O2.

C. C7H14O2

D. C6H12O2.

Câu hỏi 7 :

Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là ?

A. Quặng manhetit

B. Quặng boxit

C. Quặng đolomit

D. Quặng pirit

Câu hỏi 8 :

Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính ?

A. CrO

B. Cr2O3

C. FeO

D. MgO

Câu hỏi 9 :

Poli(vinyl clorua) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng:

A. Trao đổi

B. Oxi hoá - khử

C. Trùng hợp

D. Trùng ngưng

Câu hỏi 10 :

Trước đây, người ta thường dùng những tấm gương soi bằng Cu vì Cu là kim loại:

A. Có tính dẻo.

B. Có tính dẫn nhiệt tốt

C. Có khả năng phản xạ tốt ánh sáng

D. Có tính khử yếu.

Câu hỏi 11 :

Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được glucozơ chứa nhóm chức anđehit ?

A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO3/NH3

B. Oxi hoà glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng.

C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim.

D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, t0

Câu hỏi 19 :

Cho các phản ứng hóa học sau:(1) (NH4)2SO4 + Ba(NO3)2 →                                      (2) CuSO4 + Ba(NO3)2

A.  (1), (2), (3), (6).                

B. (1), (3), (5), (6).       

C.      (2), (3), (4), (6).           

D.      (3), (4), (5), (6)

Câu hỏi 20 :

Thủy phân hoàn toàn đisaccarit A thu được hai monosaccarit X Y. Hiđro hóa X hoặc Y đều thu được chất hữu cơ Z. AZ lần lượt là: 

A. Tinh bột và glucozơ.

B. Saccarozơ và sobitol.

C. Saccarozơ và glucozơ.

D.

Glucozơ và axit gluconic.

Câu hỏi 21 :

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không xảy ra ăn mòn điện hoá?

A. Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ một vài giọt dung dịch H2SO4.

B. Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển.

C. Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.

D. Sự gỉ của gang, thép trong tự nhiên.

Câu hỏi 23 :

So sánh nào sau đây không đúng?

A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ, là chất khử và kém bền nhiệt.

B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính và có tính khử.

C. Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl không theo cùng tỉ lệ số mol.

D. BaSO4 và BaCrO4 đều là muối trung hòa không tan trong nước.

Câu hỏi 27 :

Cho sơ đồ các phản ứng sau:+ NaOH (dư) → Y + Z + H2O.

A. C6H11O4N và C5H10O4NCl.

B. C7H13O4N và C5H10O4NCl.

C. C6H11O4N và C5H9O4N.

D. C7H13O4N và C5H9O4N.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK