Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Đề kiểm tra Vật lý 12 giữa học kì I có đáp án (Mới nhất) !!

Đề kiểm tra Vật lý 12 giữa học kì I có đáp án (Mới nhất) !!

Câu hỏi 1 :

Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi

A. Ngược pha với li độ.

B. Cùng pha với li độ.

C. Lệch pha π/2 so với li độ.

D. Lệch pha π/4 so với li độ.

Câu hỏi 4 :

Chọn phát biểu đúng. Biên độ dao động của con lắc lò xo không ảnh hưởng đến

A. tần số dao động

B. vận tốc cực đại.

C. gia tốc cực đại.

D. động năng cực đại.

Câu hỏi 7 :

Tần số của con lắc đơn cho bởi công thức :

A. f=12πlg

B. f=12πlg


C. f=2πlg 



D. f=2πgl

Câu hỏi 10 :

Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. Do trọng lực tác dụng lên vật.

B. Do lực căng dây treo.

C. Do lực cản môi trường.

D. Do dây treo có khối lượng đáng kể.

Câu hỏi 13 :

Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là sai?

A. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường liên tục.

B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang.

C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.

D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.

Câu hỏi 15 :

Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có:

A. Cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha.


B. Cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian.


C. Cùng tần số và cùng pha.

D. Cùng phương, cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian.

Câu hỏi 19 :

Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng là vì

A. Sóng dừng xuất hiện do sự chồng chất của các sóng có cùng phương truyền sóng

B. Sóng dừng xuất hiện do gặp nhau của các sóng phản xạ

C. Sóng dừng là sự giao thoa một sóng tới và một sóng phản xạ trên cùng phương truyền sóng.

D. sóng dừng là giao thoa của hai sóng có cùng tần số.

Câu hỏi 21 :

Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm thì trên dây có

A. 5 bụng, 5 nút

B. 6 bụng, 5 nút.

C. 6 bụng, 6 nút.

D. 5 bụng, 6 nút.

Câu hỏi 22 :

Đối với âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn ghi ta phát ra thì

A. hoạ âm bậc 2 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.

B. tần số hoạ âm bậc 2 gấp đôi tần số âm cơ bản.

C. tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số hoạ âm bậc 2.

D. tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ âm bậc 2.

Câu hỏi 25 :

Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng

A. đồ thị dao động.

B. biên độ dao động âm.

C. mức cường độ âm.

D. áp suất âm thanh.

Câu hỏi 26 :

Khi nói về các đại lượng đặc trưng của sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tần số của sóng là tần số dao động của các phần tử dao động.

B. Vận tốc của sóng bằng vận tốc dao động của các phần tử dao động.

C. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.

D. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động sóng.

Câu hỏi 27 :

Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng

A. xuất phát từ hai nguồn truyền ngược chiều nhau.

B. xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp.

C. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng biên độ.

D. xuất phát từ hai nguồn bất kì.

Câu hỏi 28 :

Trong dao động điều hòa thì

A. Véctơ vận tốc và véctơ gia tốc luôn cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Véctơ vận tốc và véctơ gia tốc là những véctơ không đổi.

C. Véctơ vận tốc luôn cùng hướng với hướng chuyển động của vật, véctơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng.

D. Véctơ vận tốc và véctơ gia tốc luôn đổi hướng khi đi qua vị trí cân bằng.

Câu hỏi 32 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao động.

B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.

C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kỳ.

D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.

Câu hỏi 39 :

Cảm giác về sự trầm, bổng của âm được mô tả bằng khái niệm

A. độ to của âm

B. độ cao của âm

C. âm sắc của âm

D. mức cường độ âm

Câu hỏi 40 :

Trong dao động điều hoà

A. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ.

B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ


C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với li độ


D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với li độ

Câu hỏi 41 :

Véc tơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn

A. hướng ra xa vị trí cân bằng.

B. cùng hướng chuyển động.

C. hướng về vị trí cân bằng.

D. ngược hướng chuyển động.

Câu hỏi 43 :

Vật dao động điều hòa với phương trình x=4cos10πt+π3 cm. Vào lúc t = 0,5s thì vật có li độ và vận tốc là:

A. x=-2cm; v=-10π3cm/s

B. x=2cm; v=20π3cm/s

C. x=2cm; v=-20π3cm/s

D. x=-2cm; v=20π3cm/s

Câu hỏi 44 :

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Biên độ dao động phụ thuộc vào:

A. Độ cứng lò xo

B. Khối lượng vật nặng

C. Điều kiện kích thích ban đầu.

D. Gia tốc của sự rơi tự do.

Câu hỏi 45 :

Một con lắc lò xo dao động điều hòa và vật đang chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì:

A. Năng lượng của vật đang chuyển hóa từ thế năng sang động năng

B. Thế năng tăng dần và động năng giảm dần

C. Cơ năng của vật tăng dần đến giá trị lớn nhất

D. Thế năng của vật tăng dần nhưng cơ năng của vật không đổi

Câu hỏi 52 :

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?

A. Cơ năng của vật dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.

B. Biên độ của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.

C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.

D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.

Câu hỏi 53 :

Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.

B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.

C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.

Câu hỏi 54 :

Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động:

A. Với tần số bằng tần số dao động riêng

B. Mà không chịu ngoại lực tác dụng

C. Với tần số lớn hơn tần số dao động riêng

D. Với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.

Câu hỏi 56 :

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần só có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt+φ1) và x2 = A2cos(ωt+φ2). Pha ban đầu của vật được xác định bởi công thức nào sau đây?

A. tan φ=A1sin φ2+A2sin φ1A1cos φ2+A2cosφ1

B. tan φ=A1cos φ2+A2cos φ1A1sin φ2+A2sinφ1

C. tan φ=A1sin φ1+A2sin φ2A1cos φ1+A2cosφ2

D. tan φ=A1cos φ1+A2cos φ2A1sin φ1+A2sinφ2

Câu hỏi 62 :

Sóng cơ truyền được trong các môi trường

A. khí, chân không và rắn.

B. lỏng, khí và chân không.

C. chân không, rắn và lỏng.

D. rắn, lỏng và khí

Câu hỏi 68 :

Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng

A. Một số nguyên lần bước sóng.

B. Một phần tư bước sóng.

C. Một nửa bước sóng.

D. Một bước sóng.

Câu hỏi 72 :

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng âm

A. Là sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không

B. Sóng âm trong môi trường lỏng, rắn là sóng ngang

C. Sóng âm không truyền được trong chân không

D. Sóng âm trong môi trường lỏng là sóng ngang

Câu hỏi 74 :

Âm nghe được là sóng cơ học có tần số nằm trong khoảng:

A. 16Hz đến 2.104 Hz

B. 16Hz đến 20MHz

C. 16Hz đến 200KHz

D. 16Hz đến 2KHz

Câu hỏi 77 :

Âm sắc có mối liên hệ với đặc trưng vật lí nào của âm?


A. Cường độ âm


B. Tần số và biên độ âm

C. Tần số âm

D. Biên độ của âm

Câu hỏi 78 :

Chọn sai trong các sau

A. Đối với tai con người, cường độ âm càng lớn thì âm càng to

B. Cảm giác nghe âm to hay nhỏ chỉ phụ thuộc vào cường độ âm

C. Cùng một cường độ âm tai con người nghe âm cao to hơn nghe âm trầm

D. Ngưỡng đau hầu thư không phụ thuộc vào tần số của âm

Câu hỏi 85 :

Một lá thép dao động với chu kì T=80ms. Âm do nó phát ra là:

A. Siêu âm

B. Hạ âm

C. Âm nghe được

D. Không phải sóng âm

Câu hỏi 89 :

Trong chuyển động dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian?

A. lực; vận tốc; năng lượng toàn phần

B. biên độ; tần số góc; gia tốc

C. động năng; tần số; lực

D. biên độ; tần số góc; năng lượng toàn phần

Câu hỏi 91 :

Một sóng cơ truyền dọc trục Ox theo phương trình u=4cosπt3+πx6-π3cm , trong đó x tính bằng m, t tính bằng s. Sóng truyền theo

A. Chiều âm của trục Ox với tốc độ 200cm/s

B. Chiều dương của trục Ox với tốc độ 200cm/s

C. Chiều dương của trục Ox với tốc độ 2cm/s

D. Chiều âm của trục Ox với tốc độ 2cm/s

Câu hỏi 96 :

Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 32cm với hai đầu cố định. Tần số dao động của dây là 50Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có:

A. 5 nút sóng, 4 bụng sóng

B. 4 nút sóng, 4 bụng sóng

C. 9 nút sóng, 8 bụng sóng

D. 8 nút sóng, 8 bụng sóng

Câu hỏi 98 :

Kết luận nào sau đây không đúng? Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với tần số f thì

A. vận tốc biến thiên điều hoà với tần số f.

B. gia tốc biến thiên điều hoà với tần số f.

C. động năng biến thiên tuần hoàn với tần số f.

D. thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số 2f.

Câu hỏi 99 :

Cơ năng của chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với

A. chu kì dao động.

B. biên độ dao động.

C. bình phương biên độ dao động.

D. bình phương chu kì dao động.

Câu hỏi 104 :

Sóng cơ truyền được trong các môi trường:

A. khí, chân không và rắn.

B. lỏng, khí và chân không.

C. chân không, rắn và lỏng.

D. rắn, lỏng và khí

Câu hỏi 109 :

Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ được gọi là:

A. tần số dao động.

B. chu kì dao động.

C. chu kì riêng của dao động.

D. tần số riêng của dao động

Câu hỏi 110 :

Chọn kết luận đúng khi nói về dao động điều hoà cuả con lắc lò xo:

A. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian.

B. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian.

C. Quỹ đạo là một đoạn thẳng.

D. Quỹ đạo là một đường hình sin.

Câu hỏi 112 :

Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà:

A. Vận tốc luôn trễ pha π2 so với gia tốc.

B. Gia tốc sớm pha π so với li độ.

C. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau.

D. Vận tốc luôn sớm pha π2 so với li độ.

Câu hỏi 113 :

Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi

A. cùng pha với vận tốc.

B. ngược pha với vận tốc.

C. sớm pha π2 so với vận tốc.

D. trễ pha π2 so với vận tốc.

Câu hỏi 114 :

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là:

A. đường parabol.

B. đường tròn.

C. đường elip

D. đường hypebol

Câu hỏi 117 :

Sóng ngang là:

A. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.

B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.

C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương song song với phương truyền sóng

D. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo cả hai phương vuông góc và song song với phương truyền

Câu hỏi 118 :

Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau.

B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc.

C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang.

D. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi trường.

Câu hỏi 119 :

Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?


A. Tốc độ truyền sóng


B. Tần số sóng

C. Bước sóng.

D. Năng lượng.

Câu hỏi 120 :

Một con lắc đơn dao động điều hòa, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi lực căng dây treo có độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật nhỏ thì:


A. động năng bằng thế năng của nó.


B. thế năng gấp hai lần động năng của nó.

C. thế năng gấp ba lần động năng của nó.

D. động năng của nó đạt giá trị cực đại.

Câu hỏi 123 :

Trong các phương trình sau phương trình nào không biểu thị cho dao động điều hòa ?

A. x=5cosπt cm

Bx=3tsin100πt+π6 cm

C. x=2sin22πt+π6 cm

D. x=3sin5πt+3cos5πt cm

Câu hỏi 124 :

Li độ của vật dao động điều hòa phụ thuộc vào thời gian theo quy luật sau: Phương trình dao động của vật là:
Li độ của vật dao động điều hòa phụ thuộc vào thời gian theo quy luật sau: Phương trình (ảnh 1)

A. x=10cos50πt-π3cm

B. x=10cos100πt-2π3cm

C. x=10cos100πt+π3cm

D. x=10cos50πt-2π3cm

Câu hỏi 125 :

Chọn cụm từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống. Khi sóng cơ truyền càng xa nguồn thì .... càng giảm?

A. Biên độ sóng.

B. Tần số sóng.

C. Bước sóng.

D. Biên độ và năng lượng sóng.

Câu hỏi 127 :

Tốc độ truyền sóng trong một môi trường:

A. Phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số sóng

B. Phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ sóng.

C. Chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường.

D. Tăng theo cường độ sóng.

Câu hỏi 131 :

Dao động tắt dần là dao động có:

A. Li độ giảm dần theo thời gian

B. Thế năng luôn giảm theo thời gian

C. Biên độ giảm dần theo thời gian

D. Pha dao động luôn giảm dần theo thời gian

Câu hỏi 132 :

Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.

B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.

C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.

Câu hỏi 136 :

Sóng âm là

A. Sóng cơ học truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí, chân không

B. Sóng cơ học truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí

C. Sóng ngang truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí

D. Sóng dọc truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí

Câu hỏi 137 :

Con người có thể nghe được âm có tần số

A. trên 20kHz.

B. từ 16MHz đến 20MHz.

C. dưới 16Hz.

D. từ 16Hz đến 20kHz

Câu hỏi 138 :

Vận tốc truyền âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất?

A. Nước nguyên chất.

B. Kim loại.

C. Khí hiđrô.

D. Không khí

Câu hỏi 139 :

Các đặc trưng vật lý của âm:

A. Tần số và cường độ âm.

B. Cường độ âm và âm sắc.

C. Đồ thị dao động và độ cao

D. Độ to và mức cường độ âm

Câu hỏi 140 :

Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp 2 đại lượng nào sau đây là không đổi theo thời gian?

A. Biên độ, tần số.

B. Biên độ, gia tốc.

C. Vận tốc, tần số.


D. Li độ, vận tốc.


Câu hỏi 141 :

Một vật đang dao động điều hoà, khi vật chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì


A. Vật chuyển động nhanh dần đều


B. Vật chuyển động chậm dần đều

C. Gia tốc cùng hướng với chuyển động

D. Gia tốc có độ lớn tăng dần

Câu hỏi 145 :

Hai âm có âm sắc khác nhau là do chúng có:

A. Cường độ khác nhau

B. Các hoạ âm có tần số và biên độ khác nhau

C. Biên độ khác nhau

D. Tần số khác nhau

Câu hỏi 146 :

Các đặc trưng sinh lý của âm gồm:

A. Độ to của âm và cường độ âm.

B. Độ cao của âm và cường độ âm

C. Độ cao của âm, âm sắc, độ to của âm.

D. Độ cao của âm và âm sắc

Câu hỏi 147 :

Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng:

A. Một số nguyên lần bước sóng.

B. Một nửa bước sóng.

C. Một bước sóng.

D. Một phần tư bước sóng.

Câu hỏi 155 :

Chọn phát biểu đúng:

A. Quãng đường vật đi được trong một chu kì dao động là 2A

B. Độ dời lớn nhất của vật trong quá trình dao động là A

C. Độ dài quỹ đạo chuyển động của vật là 4A

D. Quãng đường vật đi được trong nửa chu kì dao động là A2

Câu hỏi 156 :

Có hiện tượng gì xảy ra khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước sóng?


A. Sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe.


B. Sóng gặp khe phản xạ trở lại.

C. Sóng truyền qua khe giống như một tâm phát sóng mới.


D. Sóng gặp khe rồi dừng lại.


Câu hỏi 157 :

Biểu thức nào sau đây xác định vị trí các cực đại giao thoa với 2 nguồn cùng pha?

A. d2-d1=k+12λ

B. d2-d1=kλ2

C. d2-d1=kλ

D. d2-d1=k-12λ

Câu hỏi 160 :

Sóng cơ truyền được trong các môi trường

A. khí, chân không và rắn.

B. lỏng, khí và chân không.

C. chân không, rắn và lỏng.

D. rắn, lỏng và khí

Câu hỏi 161 :

Sóng dọc là:

A. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.

B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương bất kì với phương truyền sóng.

C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.

D. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương song song với phương truyền sóng.

Câu hỏi 162 :

Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường A có vận tốc vA và khi truyền trong môi trường B có vận tốc vB = 2vA. Bước sóng trong môi trường B sẽ:

A. Lớn gấp hai lần bước sóng trong môi trường A

B. Bằng bước sóng trong môi trường A

C. Bằng một nửa bước sóng trong môi trường A

D. Lớn gấp bốn lần bước sóng trong môi trường A

Câu hỏi 165 :

Trong các phương trình sau phương trình nào không biểu thị cho dao động điều hòa ?


A. x = 2sin(2πt + π/6) (cm)


B. x = 3tcos(100πt + π/6) (cm)

C. x = - 3cos5πt (cm)

D. x = 1 + 5cosπt (cm)

Câu hỏi 166 :

Trong dao động điều hòa:

A. Vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với li độ

B. Gia tốc biến đổi chậm pha π2 so với li độ

C. Li độ và gia tốc biến đổi cùng pha

D. Vận tốc biến đổi chậm pha π2 so với gia tốc

Câu hỏi 168 :

Một vật dao động điều hòa có phương trình x=5cos2πt. Vận tốc của vật khi có li độ x=3 cm là:

A. v= 25,12cm/s

B. v= ±25,12cm/s

C. v= ±12,56cm/s

D. v= 12,56cm/s

Câu hỏi 170 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại.


B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động.


C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu.

D. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cực đại.

Câu hỏi 175 :

Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên một mặt phẳng ngang. Phát biểu nào sau đây sai:

A. Dao động của con lắc là dao động tuần hoàn.

B. Dao động của con lắc là dao động điều hòa.

C. Thời gian thực hiện một dao động càng lớn khi biên độ càng lớn.

D. Số dao động thực hiện được trong 1s tỉ lệ thuận với căn bậc hai của độ cứng k.

Câu hỏi 176 :

Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào:

A. Gia tốc của sự rơi tự do.

B. Biên độ của dao động.

C. Điều kiện kích thích ban đầu.

D. Khối lượng của vật nặng.

Câu hỏi 180 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động.

B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động.

C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.

D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây mọi điểm luôn luôn dao động với biên độ cực đại

Câu hỏi 181 :

Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng:

A. Hai bước sóng.

B. Một bước sóng.

C. Một phần tư bước sóng.

D. Nửa bước sóng.

Câu hỏi 185 :

Dao động tắt dần là dao động có:

A. Li độ giảm dần theo thời gian

B. Thế năng luôn giảm theo thời gian

C. Biên độ giảm dần theo thời gian

D. Pha dao động luôn giảm dần theo thời gian

Câu hỏi 186 :

Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.

B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.

C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.

Câu hỏi 187 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học

A. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.

B. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hòa tác dụng lên hệ ấy.

C. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hòa bằng tần số dao động riêng của hệ.

D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.

Câu hỏi 190 :

Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào?

A. Sóng cơ học có tần số 30kHz

B. Sóng cơ học có chu kì 2,0 μs

C. Sóng cơ học có chu kì 2,0ms

D. Sóng cơ học có tần số 10Hz

Câu hỏi 191 :

Khi đi vào một ngõ hẹp, ta nghe tiếng bước chân vọng lại đó là do hiện tượng

A. Khúc xạ sóng

B. Phản xạ sóng

C. Nhiễu xạ sóng

D. Giao thoa sóng

Câu hỏi 193 :

Chọn phương án đúng trong các phương án dưới đây:

A. Đối với tai con người, cường độ âm càng lớn thì âm càng nhỏ

B. Cảm giác nghe cao hay thấp chỉ phụ thuộc vào cường độ âm

C. Cùng một cường độ âm tai con người nghe âm cao to hơn nghe âm trầm

D. Độ to là đặc trưng vật lí phụ thuộc vào tần số âm và mức cường độ âm

Câu hỏi 194 :

Độ cao của âm.


A. là một đặc trưng vật lí của âm


B. là một đặc trưng sinh lí của âm.

C. vừa là đặc trưng vật lí vừa là đặc trưng sinh lí của âm.

D. là tần số của âm.

Câu hỏi 197 :

Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hòa là không đúng ?

A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ của vật.

B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.

C. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật

D. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc.

Câu hỏi 200 :

Khi nói về dao động điều hoà của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Véctơ vận tốc và véctơ gia tốc của vật luôn ngược chiều nhau

B. Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động nhanh dần

C. Gia tốc luôn hướng về vị trí biên

D. Véctơ gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ

Câu hỏi 201 :

Chọn phương án sai. Gia tốc trong dao động điều hòa

A. Luôn hướng về vị trí cân bằng

B. Ngược pha so với li độ

C. Có giá trị lớn nhất khi khi li độ bằng 0

D. Nhanh pha π2 so với vận tốc

Câu hỏi 204 :

Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?

A. Tốc độ truyền sóng

B. Tần số sóng

C. Bước sóng.

D. Năng lượng.

Câu hỏi 208 :

Một con lắc lò xo dao động điều hòa có biên độ A, vật ở vị trí biên khi lò xo ở vị trí:

A. Vị trí mà lò xo có chiều dài lớn nhất hoặc ngắn nhất

B. Vị trí mà lò xo không bị biến dạng.

C. Vị trí mà lực đàn hồi bằng không.

D. Vị trí cân bằng.

Câu hỏi 212 :

Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa một cực đại và một cực tiểu ngay sát nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?


A. Bằng hai lần bước sóng.


B. Bằng một bước sóng.


C. Bằng một nửa bước sóng.


D. Bằng một phần tư bước sóng

Câu hỏi 213 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.

B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.

C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.

D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha.

Câu hỏi 216 :

Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với:

A. Căn bậc hai chiều dài con lắc.

B. Chiều dài con lắc.

C. Căn bậc hai gia tốc trọng trường.

D. Gia tốc trọng trường.

Câu hỏi 220 :

Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi cố định có 1 bụng sóng khi:

A. Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng.

B. Chiều dài bước sóng gấp đôi chiều dài của dây.


C. Chiều dài của dây bằng bước sóng.


D. Chiều dài bước sóng bằng một số lẻ chiều dài của dây.

Câu hỏi 224 :

Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động:

A. Với tần số bằng tần số dao động riêng

B. Mà không chịu ngoại lực tác dụng

C. Với tần số lớn hơn tần số dao động riêng

D. Với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.

Câu hỏi 225 :

Chọn phát biểu đúng: Dao động duy trì của một hệ là dao động tắt dần mà người ta đã:

A. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần

B. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian với tần số bất kỳ vào vật dao động

C. Cung cấp cho hệ sau mỗi chu kì một phần năng lượng đúng bằng phần năng lượng tiêu hao do masát

D. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.

Câu hỏi 226 :

Dao động của con lắc đồng hồ là

A. dao động tắt dần

B. dao động cưỡng bức

C. dao động điện từ

D. dao động duy trì

Câu hỏi 228 :

Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về sóng âm

A. Sóng âm là sóng cơ học truyền được trong cả 3 môi trường rắn, lỏng, khí

B. Trong cả 3 môi trường rắn, lỏng, khí sóng âm luôn là sóng dọc

C. Trong chất rắn sóng âm có cả sóng dọc và sóng ngang

D. Âm thanh có tần số từ 16 Hz đến 20 kHz

Câu hỏi 231 :

Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước, bước sóng và tần số của âm thanh có thay đổi không?

A. Bước sóng thay đổi, nhưng tần số không thay đổi.

B. Bước sóng và tần số cùng không thay đổi.

C. Bước sóng không thay đổi còn tần số thay đổi.

D. Bước sóng thay đổi và tần số cũng thay đổi

Câu hỏi 232 :

Đối với âm cơ bản và họa âm bậc 2 của cùng 1 dây đàn phát ra thì

A. Họa âm bậc 2 có cường độ lớn gấp 2 lần cường độ âm cơ bản

B. Tần số họa âm bậc 2 lớn gấp đôi tần số âm cơ bản

C. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số họa âm bậc 2

D. Vận tốc truyền âm cơ bản gấp đôi vận tốc truyền họa âm bậc 2

Câu hỏi 234 :

Chọn phương án đúng trong các phương án dưới đây:

A. Đối với tai con người, cường độ âm càng lớn thì âm càng nhỏ

B. Cảm giác nghe cao hay thấp chỉ phụ thuộc vào cường độ âm

C. Cùng một cường độ âm tai con người nghe âm cao to hơn nghe âm trầm

D. Độ to là đặc trưng vật lí phụ thuộc vào tần số âm và mức cường độ âm

Câu hỏi 239 :

Chọn câu trả lời đúng. Để phân loại sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào:

A. Tốc độ truyền sóng và bước sóng.

B. Phương truyền sóng và tần số sóng.

C. Phương truyền sóng và tốc độ truyền sóng.

D. Phương dao động và phương truyền sóng

Câu hỏi 240 :

Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên dây có sóng dừng?

A. Tất cả phần tử dây đều đứng yên.

B. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.

C. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại.

D. Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ.

Câu hỏi 241 :

Sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định với bước sóng λ. Để trên dây có sóng dừng thì chiều dài của sợi dây bằng

A. 2k+1λ2 với k=0;1;2...

B. kλ2 với k=1;2;3..

C. 2k+1λ4 với k=0;1;2..

D. kλ4 với k=1;2;3...

Câu hỏi 242 :

Một sợi dây đàn hồi, hai đầu cố định có sóng dừng. Khi tần số sóng trên dây là 16 Hz thì trên dây có 5 nút sóng. Muốn trên dây có 3 bụng sóng thì phải

A. Tăng tần sồ thêm 165Hz.

B. Giảm tần số đi 4Hz.

C. Tăng tần số thêm 4Hz.

D. Giảm tần số đi còn 165Hz

Câu hỏi 244 :

Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào:

A. Khối lượng của con lắc

B. Trọng lượng của con lắc

C. Tỷ số trọng lượng và khối lượng của con lắc

D. Khối lượng riêng của con lắc

Câu hỏi 249 :

Biểu thức nào sau đây xác định vị trí các cực tiểu giao thoa với 2 nguồn cùng pha?

A. d2-d1=k+12λ

B. d2-d1=kλ2

C. d2-d1=kλ

D. d2-d1=k-14λ

Câu hỏi 250 :

Điều kiện có giao thoa sóng là gì?

A. Có hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.

B. Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.

C. Có hai sóng cùng bước sóng giao nhau.

D. Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau.

Câu hỏi 252 :

Đối với dao động điều hòa, thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần được gọi là:

A. Tần số dao động

B. Chu kỳ dao động

C. Pha ban đầu

D. Tần số góc

Câu hỏi 253 :

Véc tơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn

A. hướng ra xa vị trí cân bằng.

B. cùng hướng chuyển động.

C. hướng về vị trí cân bằng.

D. ngược hướng chuyển động.

Câu hỏi 257 :

Sóng dọc:

A. Chỉ truyền được trong chất rắn

B. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.

C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và trong chân không.

D. Không truyền được trong chất rắn

Câu hỏi 258 :

Chọn câu phương án đúng. Năng lượng của sóng truyền từ một nguồn điểm sẽ:

A. Càng tăng khi càng xa nguồn

B. Giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng, khi môi trường truyền là một đường thẳng.

C. Luôn không đổi khi sóng truyền trên mặt thoáng của chất lỏng.

D. Luôn không đổi khi môi trường truyền sóng là một đường thẳng.

Câu hỏi 263 :

Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì:

A. Vật dao động với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.

B. Vật dao động với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.

C. Ngoại lực thôi không tác dụng lên vật.

D. Năng lượng dao động của vật đạt giá trị lớn nhất.

Câu hỏi 265 :

Giảm xóc của ô tô là áp dụng của

A. dao động cưỡng bức

B. dao động tắt dần

C. dao động duy trì

D. dao động tự do

Câu hỏi 268 :

Hiện tượng giao thoa sóng là:

A. Hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau.

B. Hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau.

C. Hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau, có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau.

D. Hiện tượng hai sóng khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau, có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau.

Câu hỏi 270 :

Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?

A. Bằng hai lần bước sóng.

B. Bằng một bước sóng.

C. Bằng một nửa bước sóng.

D. Bằng một phần tư bước sóng

Câu hỏi 273 :

Đối với âm cơ bản và họa âm bậc 4 của cùng 1 dây đàn phát ra thì:

A. Họa âm bậc 4 có cường độ lớn gấp 4 lần cường độ âm cơ bản

B. Tần số họa âm bậc 4 lớn gấp 4 lần tần số âm cơ bản

C. Tần số âm cơ bản lớn gấp 4 tần số họa âm bậc 4

D. Vận tốc truyền âm cơ bản gấp 4 vận tốc truyền họa âm bậc 4

Câu hỏi 274 :

Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào các yếu tố

A. Cường độ âm, độ to của âm

B. Tính đàn hồi, mật độ môi trường và nhiệt độ của môi trường

C. Tần số âm và nhiệt độ môi trường

D. Tần số âm và cường to của âm

Câu hỏi 275 :

Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với:

A. Căn bậc hai chiều dài con lắc.

B. Chiều dài con lắc.

C. Căn bậc hai gia tốc trọng trường.

D. Gia tốc trọng trường.

Câu hỏi 280 :

Chu kì trong dao động điều hòa có đơn vị là

A. héc

B. kilogam

C. mét

D. giây

Câu hỏi 281 :

Sóng cơ truyền được trong các môi trường

A. rắn, lỏng và khí

B. chân không, rắn và lỏng

C. lỏng, khí và chân không

D. khí, chân không và rắn

Câu hỏi 282 :

Biểu thức nào sau đây xác định vị trí các cực đại giao thoa với 2 nguồn cùng pha?

A. d2-d1=k+12λ

B. d2-d1=kλ2

C. d2-d1=kλ

D. d2-d1=k-12λ

Câu hỏi 284 :

Một con lắc lò xo dao động tắt dần, nguyên nhân tắt dần của dao động này là do

A. kích thích ban đầu

B. vật nhỏ của con lắc

C. ma sát

D. lò xo

Câu hỏi 290 :

Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa li độ và thời gian là một:


A. Đường thẳng dốc xuống


B. Đường thẳng dốc lên


C. Đường elip


D. Đường hình sin

Câu hỏi 293 :

Sóng ngang là:

A. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.

B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.


C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương song song với phương truyền sóng



D. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo cả hai phương vuông góc và song song với phương truyền


Câu hỏi 294 :

Chọn phát biểu sai khi có sóng truyền qua:

A. Các phần tử của môi trường chỉ dao động quanh vị trí cân bằng

B. Pha dao động của chúng được truyền đi

C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động

D. Các phần tử chuyển dời theo sóng

Câu hỏi 300 :

Thuật ngữ âm “trầm” , “bổng” chỉ đặc tính nào của âm dưới đây?

A. Ngưỡng của tai

B. Âm sắc

C. Độ cao

D. Độ to

Câu hỏi 302 :

Dao động tắt dần là dao động có:

A. Li độ giảm dần theo thời gian

B. Thế năng luôn giảm theo thời gian

C. Biên độ giảm dần theo thời gian

D. Pha dao động luôn giảm dần theo thời gian

Câu hỏi 306 :

Đặc trưng vật lí nào của âm liên quan đến độ cao của âm?

A. Tần số âm

B. Cường độ âm

C. Mức cường độ âm

D. Đồ thị âm

Câu hỏi 308 :

Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào các yếu tố

A. Cường độ âm, độ to của âm

B. Tính đàn hồi, mật độ môi trường và nhiệt độ của môi trường

C. Tần số âm và nhiệt độ môi trường

D. Tần số âm và cường to của âm

Câu hỏi 311 :

Con lắc lò xo đang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng không khi vật đi qua:

A. Vị trí mà lò xo có chiều dài lớn nhất.

B. Vị trí mà lò xo không bị biến dạng

C. Vị trí mà lực đàn hồi bằng không.

D. Vị trí cân bằng.

Câu hỏi 312 :

Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa:

A. Cơ năng tỉ lệ thuận với li độ dao động

B. Cơ năng tỉ lệ nghịch với bình phương biên độ dao động

C. Cơ năng tỉ lệ nghịch với độ cứng của con lắc lò xo

D. Cơ năng tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động

Câu hỏi 314 :

Tần số dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào:

A. Chiều dài của con lắc lò xo

B. Biên độ của dao động

C. Điều kiện kích thích ban đầu

D. Khối lượng của vật nặng

Câu hỏi 316 :

Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi cố định có 2 bụng sóng khi:

A. Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng.

B. Chiều dài bước sóng gấp đôi chiều dài của dây.

C. Chiều dài của dây bằng bước sóng.

D. Chiều dài bước sóng bằng một số lẻ chiều dài của dây.

Câu hỏi 320 :

Thế nào là 2 sóng kết hợp?

A. Hai sóng chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ.

B. Hai sóng luôn đi kèm với nhau.

C. Hai sóng có cùng phương, tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.

D. Hai sóng có cùng bước sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn

Câu hỏi 322 :

Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ rằng ánh sáng

A. là sóng ngang.

B. có bản chất sóng.

C. gồm các hạt phôtôn.

D. là sóng dọc.

Câu hỏi 324 :

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng dao động với cùng biên độ cùng tần số và cùng pha. Ta quan sát được hệ các vân đối xứng. Bây giờ nếu biên độ của một nguồn giảm xuống nhưng vẫn dao động cùng pha với nguồn còn lại thì:

A. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, hình dạng và vị trí của các vân giao thoa không thay đổi.

B. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, vị trí các vân không đổi nhưng vân cực tiểu ℓớn hơn và cực đại cũng lớn hơn.

C. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, nhưng vị trí các vân cực đại và cực tiểu đổi chỗ cho nhau.

D. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, vị trí các vân không đổi nhưng vân cực đại giảm xuống, vân cực tiểu tăng lên.

Câu hỏi 328 :

Chọn phát biểu sai trong các phương án sau:

A. Dao động điều hòa thì tuần hoàn

B. Dao động là chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt gọi là vị trí cân bằng

C. Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm tan (hay cotan) của thời gian

D. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái của vật được lặp lại như cũ, theo hướng cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau xác định.

Câu hỏi 329 :

Trong phương trình dao động điều hòa: x=Acos(ωt+φ), radian trên giây (rad/s)  là đơn vị đo của đại lượng

A. biên độ A

B. pha dao động (ωt+φ)

C. tần số góc ω

D. chu kì dao động T

Câu hỏi 331 :

Vec tơ lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn

A. hướng về vị trí cân bằng.

B. cùng hướng chuyển động.

C. ngược hướng chuyển động.

D. hướng ra xa vị trí cân bằng.

Câu hỏi 332 :

Đồ thị biểu diễn dao động điều hoà ở hình vẽ bên ứng với phương trình dao động nào sau đây?

Đồ thị biểu diễn dao động điều hoà ở hình vẽ bên ứng với phương trình dao động (ảnh 1)

A. x = 3cos(2πt−π/2) cm

B. x = 3cos(2πt) cm

C. x = 3cos(2πt+π/2) cm

D. x = 3cos(πt) cm

Câu hỏi 333 :

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(6πt+π/3) (cm). Trong mỗi giây chất điểm thực hiện được

A. 3 dao động toàn phần

B. 1/6 dao động toàn phần

C. 1/3 dao động toàn phần

D. 6 dao động toàn phần

Câu hỏi 335 :

Trong sóng cơ học, tốc độ truyền sóng là

A. quãng đường sóng truyền được trong một chu kì sóng.

B. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.

C. tốc độ trung bình của phần tử môi trường.

D. tốc độ dao động của các phần từ môi trường.

Câu hỏi 350 :

Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kì phụ thuộc vào

A. khối lượng riêng của con lắc.

B. khối lượng của con lắc.

C. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

D. trọng lượng của con lắc.

Câu hỏi 354 :

Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?

A. Siêu âm có thể truyền được trong chân không

B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz

C. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản

D. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn

Câu hỏi 355 :

Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí phụ thuộc vào

A. năng lượng âm

B. vận tốc âm

C. tần số âm.

D. biên độ âm.

Câu hỏi 359 :

Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là

A. biên độ và năng lượng.

B. li độ và tốc độ.

C. biên độ và gia tốc

D. biên độ và tốc độ

Câu hỏi 364 :

Hai nhạc cụ phát ra hai âm có đồ thị dao động mô tả như hình bên. Chọn phát biểu đúng
Hai nhạc cụ phát ra hai âm có đồ thị dao động mô tả như hình bên. Chọn phát biểu đúng (ảnh 1)

A. Độ cao của âm 1 lớn hơn âm 2

B. Hai âm có cùng âm sắc

C. Hai âm có cùng tần số

D. Độ cao của âm 2 lớn hơn âm 1

Câu hỏi 365 :

Trong các kết luận sau, tìm kết luận sai:

A. Độ to là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lí là mức cường độ âm và tần số âm.

B. Nhạc âm là những âm có tần số xác định. Tạp âm là những âm không có tần số xác định.

C. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lí là tần số và biên độ.

D. Độ cao là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lí là tần số và năng lượng âm

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK