Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Bộ 16 đề thi Học kì 1 Vật lí 12 có đáp án !!

Bộ 16 đề thi Học kì 1 Vật lí 12 có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Dao động tắt dần:

A. Có biên độ giảm dần theo thời gian

B. Luôn có lợi

C. Có biên độ không đổi theo thời gian

D. Luôn có hại

Câu hỏi 2 :

Chu kì dao động của con lắc lò xo là :

A. T=kπm

B. T=2πkm

C. T=π2km

D. T=2πmk

Câu hỏi 6 :

Đơn vị cường độ âm là:

A.   N/m2

B. W/m2

C.   W/m

D. B (Ben)

Câu hỏi 8 :

Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.



B. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa.


C. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa.


D. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc biên độ dao động.


Câu hỏi 25 :

Xét sóng dừng trên sợi dây, hai điểm bụng liên tiếp sẽ dao động

A. Đồng pha nhau

B. Vuông pha nhau

C. Lệch pha nhau


D. Ngược pha nhau


Câu hỏi 26 :

Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm phụ thuộc vào

A. Tần số của âm

B. Cường độ âm  

C. Vận tốc truyền âm 


D. Biên độ của âm


Câu hỏi 29 :

Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào

A. Môi trường truyền âm

C. Tần số dao động của âm 

C. Tần số dao động của âm 

D. năng lượng âm

Câu hỏi 30 :

Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc 

A. Biên độ dao động của con lắc.


B. Chiều dài của con lắc.


C. Cách kích thích con lắc dao động

D. Khối lượng của con lắc

Câu hỏi 31 :

Trong các phương án truyền tải điện năng đi xa bằng dòng điện xoay chiều sau đây, phương án nào tốt nhất

A. Dùng đường dây tải điện có tiết diện lớn

B. Dùng dòng điện khi truyền đi có giá trị lớn

C. Dùng điện áp khi truyền đi có giá trị lớn


D. Dùng đường dây tải điện có điện trở nhỏ


Câu hỏi 33 :

Trong dao động điều hòa, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực kéo về

A. có độ lớn cực đại.

B. có độ lớn cực tiểu

C. bằng không.

D. đổi chiều.

Câu hỏi 34 :

Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào

A. biên độ.

B. vị trí địa lý

C. cách kích thích         

D. khối lượng.

Câu hỏi 35 :

Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào

A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn


B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn


C. tần số của ngoại lực tuần hoàn.

D. hệ số lực cản tác dụng lên hệ dao động

Câu hỏi 36 :

Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.


B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất.



C. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang.



D. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.


Câu hỏi 39 :

Chúng ta phân biệt được hai sóng âm cùng tần số phát ra từ hai nguồn âm khác nhau là nhờ chúng có

A. độ cao khác nhau.

B. âm sắc khác nhau.

C. độ to khác nhau.

D. tốc độ truyền khác nhau.

Câu hỏi 40 :

Dòng điện xoay chiều là dòng điện

A. có chiều biến đổi tuần hoàn theo thời gian.


B. thay đổi theo thời gian.


C. biến đổi theo thời gian


D. có cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian.


Câu hỏi 42 :

Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang xẩy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?


A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.



B. Điện áp hiệu dụng trên tụ tăng.



C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch LC tăng.


D. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.

Câu hỏi 52 :

Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động

A. nhanh dần

B. chậm dần.     

C. nhanh dần đều


D. chậm dần đều.


Câu hỏi 55 :

Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto

A. ớn hơn tốc độ quay của từ trường.


B. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.


C. luôn bằng tốc độ quay của từ trường


D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.


Câu hỏi 60 :

Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?

A. Dao động tắt đần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.


B. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thờỉ gian.



C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.


D. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh

Câu hỏi 62 :

Sóng ngang truyền được trong môi trường nào?

A. Khí và rắn.


B. Lỏng và khí


C. Rắn và mặt thoáng chất lỏng


D. Rắn, lỏng và khí.


Câu hỏi 68 :

Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa trên

A. hiện tượng cảm ứng điện từ  

B. hiện tượng tự cảm

C. tác dụng của từ trường quay  


D. tác dụng của dòng điện trong từ trường


Câu hỏi 69 :

Chọn câu sai: Máy biến áp có thể

A. tăng điện áp


B. thay đổi tần số dòng điện xoay chiều


C. biến đổi cường độ dòng điện  


D. giảm điện áp


Câu hỏi 85 :

Sóng cơ truyền được trong các môi trường

A. rắn, lỏng và khí.       

B. chân không, rắn và lỏng.

C. lỏng, khí và chân không


D. khí, chân không và rắn.


Câu hỏi 86 :

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Trong đó A, ω, φ là các hằng số. Pha dao động của chất điểm

A. biến thiên theo hàm bậc hai với thời gian


B. không đổi theo thời gian


C. biến thiên điều hòa theo thời gian


D. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.


Câu hỏi 89 :

Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì


A. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.



B. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.



C. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.



D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.


Câu hỏi 90 :

Chọn phát biểu đúng


A. Dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì càng dễ đi qua cuộn cảm.



B. Dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì càng dễ đi qua tụ điện.    



C. Trong 1 s dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz đổi chiều 50 lần.



D. Dòng điện xoay chiều có thể dùng để mạ điện.


Câu hỏi 91 :

Đơn vị của cường độ âm là:

A. Oát trên mét vuông (W/m2).


B. Ben (B).


C. Jun trên mét vuông (J/m2).


D. Oát trên mét (W/m).


Câu hỏi 92 :

Cơ năng của một vật có khối lượng m dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A là

A.  W=4π2mA2T2

B.  W=2π2mA2T2

C.  W=π2mA22T2


D.  W=π2mA24T2


Câu hỏi 93 :

Một vật nhỏ dao động điều hòa, chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của vật


A. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.



B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.



C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.



D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.


Câu hỏi 95 :

Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?


A. véctơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.



B. véctơ vận tốc và véctơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng.



C. véctơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.



D. véctơ vận tốc và véctơ gia tốc của vật cùng chiều khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng.


Câu hỏi 96 :

Để đun sôi hai lít nước bằng một ấm điện, ta dùng hết 0,25 số điện. Điều này có nghĩa là

A. ta đã dùng 1,8.106 J điện năng    

B. ta đã dùng 0,25 kWh điện năng.

C. ta đã dùng 0,25 kW/h điện năng

D. ta đã dùng 0,25 kW điện năng

Câu hỏi 98 :

Trong dao động điều hòa của một vật, vận tốc biến thiên điều hòa

A. ngược pha so với li độ.


B. ngược pha với gia tốc.


 C. cùng pha so với gia tốc


D. lệch pha 0,5π so với li độ.


Câu hỏi 100 :

Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?

A. Biên độ và gia tốc.


B. Biên độ và tần số.


C. Li độ và tốc độ.

D. Biên độ và cơ năng

Câu hỏi 104 :

Con người có thể nghe được âm có tần số

A. trên 2.104 Hz.

B. từ 16 Hz đến 2.104 Hz.

C. dưới 16 Hz.

D. từ thấp đến cao.

Câu hỏi 106 :

Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 4cos(20πt – πx) cm (với x đo bằng cm; t đo bằng giây s). Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Bước sóng là 2 cm.

B. Tần số của sóng là 10 Hz

C. Tốc độ truyền sóng là 20 m/s.


D. Biên độ của sóng là 4 cm.


Câu hỏi 121 :

Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng?

A. Điện áp

B. Cường độ dòng điện.

C. Suất điện động.     

D. Công suất.

Câu hỏi 122 :

Định nghĩa dao động điều hòa

A. là dao động có biên độ không thay đổi


B. là dao động có vận tốc biến thiên cùng tần số với li độ.


C. là dao động tuần hoàn


D. là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin ( hay sin ) theo thời gian


Câu hỏi 123 :

Chu kì con lắc đơn thay đổi thế nào khi chiều dài con lắc tăng 4 lần?

A. Giảm 4 lần.

B. Tăng 2 lần.

C. Giảm 2 lần.


D. Tăng 4 lần.


Câu hỏi 129 :

Hệ thống giảm xóc của các phương tiện giao thông là ứng dụng của

A. dao động cưỡng bức.

B. dao động duy trì.

C. dao động tắt dần.  

D. Sự cộng hưởng

Câu hỏi 130 :

Tần số của sóng phụ thuộc vào:

A. quãng đường truyền sóng


B. dao động của nguồn sóng.


C. biên độ của sóng.   


D. môi trường truyền sóng.


Câu hỏi 131 :

Xét cơ năng của một dao động điều hoà thì:


A. cơ năng tỉ lệ với biên độ.



     B. thế năng tỉ lệ thuận với li độ.



C. tổng động năng và thế năng là một số không đổi.



D. động năng giảm dần.


Câu hỏi 132 :

Khi đến mỗi bến, xe buýt chỉ tạm dừng nên không tắt máy. Hành khách trên xe nhận thấy thân xe dao động. Đó là

A. dao động tự do

B. dao động tắt dần

C. dao động duy trì.

D. dao động cưỡng bức

Câu hỏi 134 :

Nếu gặp vật cản cố định thì sóng tới và sóng phản xạ có quan hệ là

A. cùng tần số và lệch pha π/4.


B. cùng tần số và lệch pha π /2.


C. cùng tần số và ngược pha.


D. cùng tần số và cùng pha.


Câu hỏi 136 :

Ứng dụng nổi bật của con lắc đơn là để đo

A. gia tốc trọng trường.


B. độ dài của sợi dây.


C. khối lượng của vật nặng.


D. lực căng của sợi dây


Câu hỏi 140 :

Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai ?

A. Sóng cơ có thể lan truyền được trong chân không.


B. Sóng cơ có thể lan truyền được trong chất lỏng.



C. Sóng cơ có thể lan truyền được trong chất khí.



D. Sóng cơ có thể lan truyền được trong chất rắn.


Câu hỏi 141 :

Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai ?

A. Sóng cơ có thể lan truyền được trong chân không.


B. Sóng cơ có thể lan truyền được trong chất lỏng.



C. Sóng cơ có thể lan truyền được trong chất khí.



D. Sóng cơ có thể lan truyền được trong chất rắn.


Câu hỏi 142 :

Một nhà máy công nghiệp dùng điện năng để chạy các động cơ. Hệ số công suất do nhà nước qui định phải lớn hơn 0,85 nhằm mục đích chính là để

A. nhà máy sản xuất được sản phẩm nhiều hơn.


B. nhà máy sử dụng điện năng nhiều hơn.



C. động cơ chạy bền hơn.


D. hao phí điện năng trên đường dây dẫn điện đến nhà máy ít hơn.

Câu hỏi 143 :

So với điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện sẽ

A. sớm hay trễ pha tùy vào điện dung C.

B. trễ pha một góc π/2

C. sớm pha một góc π/2.


D. cùng pha.


Câu hỏi 144 :

Hai âm “RÊ” và “SOL”của cùng một cây đàn ghi ta có thể cùng

A. tần số.

B. đồ thị dao động

C. độ cao.

D. độ to.

Câu hỏi 150 :

Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng

A. một phần tư bước sóng.

B. một bước sóng.

C. một nửa bước sóng

 D. hai bước sóng.

Câu hỏi 151 :

Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng

A. một số nguyên lần bước sóng.

B. một phần tư bước sóng

C. một nửa bước sóng

D. một bước sóng.

Câu hỏi 152 :

Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng?

A. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không


B. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.



C. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.



D. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.


Câu hỏi 153 :

Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1 = Acos(ωt) và x2 = Acos(ωt - π) là hai dao động:

A. lệch pha π/2

B. cùng pha.

C. ngược pha.


D. lệch pha π/3


Câu hỏi 155 :

Một máy biến áp có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến áp này

A. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.

B. là máy tăng áp

C. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.


D. là máy hạ áp.


Câu hỏi 158 :

Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng

A. một phần tư bước sóng.


B. một nửa bước sóng.


C. một số nguyên lần bước sóng


D. một bước sóng.


Câu hỏi 159 :

Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.



B. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.



C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.



D. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.


Câu hỏi 160 :

Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Ở cùng thời điểm, hiệu điện thế u chậm pha π/2 so với dòng điện i.



B. Dòng điện i luôn ngược pha với hiệu điện thế u.



C. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với hiệu điện thế u.



D. Dòng điện i luôn cùng pha với hiệu điện thế u.


Câu hỏi 161 :

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì

A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.


B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.


C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.


D. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.


Câu hỏi 162 :

Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là

A. vận tốc truyền sóng.

B. độ lệch pha.

C. chu kỳ


D. bước sóng.


Câu hỏi 165 :

Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng

A. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.

B. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.

C. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.

D. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.

Câu hỏi 168 :

Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng

A. biên độ.

B. cường độ âm.

C. tần số.


D. mức cường độ âm.


Câu hỏi 170 :

Dao động của con lắc đồng hồ là

A. dao động điện từ


B. dao động cưỡng bức.


C. dao động tắt dần.


D. dao động duy trì.


Câu hỏi 171 :

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?

A. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.


B. Sóng âm truyền được trong chân không.



C. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.



D. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.


Câu hỏi 176 :

Ta có thể tổng hợp hai dao động điều hòa khi hai dao động


A. cùng phương, cùng tần số.



B. cùng phương, cùng tần số, có hiệu số pha không đổi theo thời gian.



C. cùng biên độ, cùng tần số.



D. cùng tần số, có hiệu số pha không đổi.


Câu hỏi 189 :

Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước với hai nguồn kết hợp cùng biên độ, cùng tần số 100Hz và cùng pha. Tốc độ sóng mặt nước là80 cm/s. Một điểm M trên mặt nước cách hai nguồn những đoạn lần lượt là 12cm và 10cm. Chọn kết luận đúng.

A. M là cực tiểu giao thoa ứng với k = 3.

B. M là cực đại giao thoa ứng với k = 2.

C. M là cực tiểu giao thoa ứng với k = 2.      

D. M là cực đại giao thoa ứng với k =3

Câu hỏi 191 :

Tốc độ truyền sóng cơ:

A. phụ thuộc vào bản chất của môi trường truyền sóng.


B. có giá trị lớn nhất khi sóng truyền trong chân không.



C. là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ sóng.



D. là tốc độ dao động của phân tử trong môi trường có sóng truyền qua


Câu hỏi 198 :

Khi trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng thì kết luận nào sau đây là không đúng?

A. ω = 1/LC

B. Điện áp hai đầu mạch cùng pha với dòng điện trong mạch.


C. Công suất trong mạch cógiátrị cực đại.


D. Hệ số công suất của mạch cosφ =

Câu hỏi 201 :

Một dao động điều hòa với x = 6cos(πt + π) (cm,s). Giátrị cực tiểu của gia tốc là

A. 6π2 cm/s

B. -6π cm/s2

C. 6π cm/s2


D. -6π2 cm/s2


Câu hỏi 203 :

Chọn phát biểu sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa:

A. Cơ năng của dao động là một đại lượng biến thiên với chu kì T.


B. Cơ năng của hệ tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.


C. Động năng khi qua vị trí cân bằng thì bằng cơ năng


D. Khi động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại.


Câu hỏi 206 :

Hãy tìm nhận xét đúng về con lắc lòxo


A. Con lắc lò xo có chu kỳ phụ thuộc vào việc kéo vật nhẹ hay mạnh trước khi buông tay cho vật dao động.



B. Con lắc lò xo có chu kỳ tăng lên khi biên độ dao động tăng lên


C. Con lắc lò xo có chu kỳ giảm xuống khi khối lượng vật nặng tăng lên


D. Con lắc lò xo có chu kỳ không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường


Câu hỏi 207 :

Hệ số công suất của đọan mạch xoay chiều bằng 0 trong trường hợp nào sau đây?

A. Đoạn mạch không có cuộn cảm

B. Đoạn mạch có điện trở bằng 0.

C. Đoạn mạch không có tụ điện

D. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.

Câu hỏi 213 :

Một trong những đặc trưng sinh lý của sóng âm là

A. mức cường độ âm.

B. đồ thị dao động âm.

C. cường độ âm

D. độ to âm

Câu hỏi 216 :

Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là

A. tốc độ dao động cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng

B. tốc độ dao động cực tiểu của các phần tử môi trường truyền sóng


C. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng


D. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng

Câu hỏi 220 :

Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của vật


A. có độ lớn tỉ lệ nghịch với tốc độ của vật



B. luôn hướng theo chiều chuyển động của vật.


C. luôn hướng ngược chiều chuyển động của vật

D. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của vật.

Câu hỏi 222 :

Tìm câu sai. Trong dao động điều hòa, thế năng và động năng

A. biến thiên tuần hoàn ngược pha nhau.


B. biến thiên tuần hoàn cùng tần số.


C. có tổng thay đổi theo thời gian.

D. có giá trị cực đại bằng nhau

Câu hỏi 223 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?


A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó



B. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì lực căng dây bằng không



C. Với biên độ góc nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa



D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần


Câu hỏi 224 :

Dao động cưỡng bức có


A. tần số bằng với tần số của ngoại lực cưỡng bức



B. biên độ lớn nhất khi ngoại lực cưỡng bức có tần số lớn nhất


C. tần số luôn lớn hơn tần số riêng của hệ


D. biên độ bằng biên độ ngọai lực cưỡng bức


Câu hỏi 225 :

Sóng siêu âm

A. không truyền được trong chất khí


B. luôn là sóng ngang.


C. truyền được trong chân không


D. là sóng âm mà tai người không nghe được


Câu hỏi 227 :

Tìm phát biểu đúng. Sóng cơ


A. là sự truyền đi của dao động cơ trong môi trường vật chất



B. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng dọc


C. là sóng ngang khi truyền theo phương ngang


D. truyền trong không khí là sóng ngang


Câu hỏi 228 :

Hiện tương giao thoa sóng cơ xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng được tạo bởi hai nguồn dao động cùng phương, cùng

A. tần số và khác biên độ.


B. biên độ và cùng tần số.


C. biên độ và cùng pha ban đầu

D. tần số và ngược pha.

Câu hỏi 241 :

Máy hàn điện nấu chảy kim loại hoạt động theo nguyên tắc máy biến áp có đặc điểm nào sau đây?

A. Cuộn sơ cấp gồm ít vòng dây tiết diện lớn, cuộn thứ cấp gồm nhiều vòng dây tiết diện nhỏ


B. Cuộn sơ cấp gồm ít vòng dây tiết diện nhỏ, cuộn thứ cấp gồm nhiều vòng dây tiết diện lớn .



C. Cuộn sơ cấp gồm nhiều vòng dây tiết diện lớn, cuộn thứ cấp gồm ít vòng dây tiết diện nhỏ.



D. Cuộn sơ cấp gồm nhiều vòng dây tiết diện nhỏ, cuộn thứ cấp gồm ít vòng dây tiết diện lớn


Câu hỏi 244 :

Một chất điểm dao động điều hò a với phương trình x = Acos(ωt + φ), trong đó ω có giá trị dương. Đại lượng ω gọi là

A. chu kì của dao động.

B. biên độ dao động.

C. pha ban đầu của dao động.


D. tần số góc của dao động.


Câu hỏi 247 :

Vận tốc truyền sóng trong một môi trường phụ thuộc vào

A. bước sóng.


B. biên độ của sóng.


C. bản chất môi trường.


D. tần số của sóng.


Câu hỏi 259 :

Trong đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, cảm kháng đang có giá trị nhỏ hơn dung kháng. Muốn cộng hưởng điện xảy ra, người ta dung biện pháp nào nêu dưới đây ?

A. Tăng điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch


B. Giảm điện trở thuần của đoạn mạch.


C. Giảm chu kì dòng điện

D. Giảm tần số dòng điện.

Câu hỏi 263 :

Đặt điện áp xoay chiều u = Uocosωt (V) vào 2 đầu cuộn dây thuần cảm, thì cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây là

A. i=I0.cosωt+π2(A);I0=U0ωL


B. i=I0.cosωtπ2(A);I0=U0ωL


C. i = I0 cos ωt (A) với I0 = U0 Lω.


D. i=I0.cosωtπ2(A);I0=U0ωL


Câu hỏi 265 :

Một biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là

A. Tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát


B. Tăng chiều dài đường dây


C. Giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát

D. Giảm tiết diện dây tải

Câu hỏi 269 :

Cường độ dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R


A. luôn lệch pha so π2  với điện áp hai đầu đoạn mạch



B. cùng tần số và vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch



C. cùng tần số và cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch



D. có giá trị hiệu dụng tỷ lệ thuận với điện trở của mạch


Câu hỏi 272 :

Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là SAI

A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất


B. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc



C. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không



D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang


Câu hỏi 274 :

Sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng

A. một số lẻ lần một phần tư bước sóng


B. một số lẻ lần nửa bước sóng.


C. một số nguyên lần bước sóng


D. một số nguyên lần nửa bước sóng


Câu hỏi 280 :

Chọn đáp án sai. Biên độ của dao động cưỡng bức

A. Phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực khi kích thích cho vật

B. Phụ thuộc vào biên độ ngoại lực


C. Phụ thuộc vào tần số ngoại lực



D. Phụ thuộc vào lực cản của môi trường


Câu hỏi 285 :

Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây đúng

A. Chu kì dao động tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo

B. Tần số góc của dao động không phụ thuộc và biên độ dao động

B. Tần số góc của dao động không phụ thuộc và biên độ dao động

D. Tần số dao động tỉ lệ nghịch với khối lượng vật nhỏ của con lắc

Câu hỏi 294 :

Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng 1 pha có điện áp hiệu dụng và tần số là

A. 100V, 50Hz

B. 220V, 60Hz

C. 127V, 60Hz

D. 220V, 50Hz

Câu hỏi 298 :

Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là

A. Do lực cản của môi trường


B. do lực căng của dây treo


C. do trọng lực tác dụng lên vật


 

D. do dây treo có khối lượng đáng kể

Câu hỏi 301 :

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2).Biên độ dao động tổng hợp là:

A. A=A12+A22+2A1A2cos(φ1φ2)


B. A=A12+A222A1A2cos(φ1φ2)


C. A=A12+A22+2A1A2cos(φ1+φ2)


D. A=A12+A222A1A2cos(φ1+φ2)


Câu hỏi 302 :

Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là sai?


A. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng



B. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì


C. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường liên tục


D. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang


Câu hỏi 303 :

Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối tâm hai sóng bằng

A. hai lần bước sóng

B. một bước sóng

C. một phần tư bước sóng

D. một nửa bước sóng

Câu hỏi 304 :

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về công suất P của mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U và cường độ hiệu dụng I .

A. Đối với mạch chỉ có R thì P =UI


B. Đối với mạch RL nối tiếp thì P > 0


C. Đối với mạch LC nối tiếp thì P = 0

D. Đối với mạch RC nối tiếp thì P < 0

Câu hỏi 308 :

Một dòng điện xoay chiều hình sin có biểu thức i=cos(100πt+π3)A , t tính bằng giây. Kết luận nào sau đây là không đúng

A. Biên độ của dòng điện là 1A


B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2A


C. Tần số của dòng điện là 50 Hz


D. Chu kì của dòng điện là 0,02 s


Câu hỏi 310 :

Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi

A. li độ bằng không


B. gia tốc có độ lớn cực đại


C. li độ có độ lớn cực đại.


D. pha dao động cực đại


Câu hỏi 313 :

Chọn phát biểu sai. Máy phát điện xoay chiều ba pha


A. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và việc sử dụng từ trường quay



B. biến đổi điện năng thành cơ năng.



C. có phần ứng gồm ba cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch nhau 1200 trên vành tròn của stato.



D. Tạo ra ba suất điện động cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch pha nhau góc   2π3


Câu hỏi 316 :

Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto.

A. lớn hơn tốc độ quay của từ trườ


B. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường


C. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.


D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.


Câu hỏi 329 :

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì:

A. hệ số công suất của đoạn mạch bằng không.


B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch biến thiên cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.


C. cường độ hiệu dụng của dòng điện phụ thuộc vào tần số của điện áp.


D. pha ban đầu của cường độ dòng điện luôn bằng không.


Câu hỏi 331 :

Vật dao động tắt dần có

A. li độ luôn giảm dần theo thời gian.


B. thế năng luôn giảm dần theo thời gian.


C. pha dao động luôn giảm dần theo thời gian

D. cơ năng luôn giảm dần theo thời gian.

Câu hỏi 334 :

Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.


B. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí.


C. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng

D. Sóng cơ lan truyền được trong chân không.

Câu hỏi 337 :

Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng:

A. cộng hưởng điện.

B. tự cảm.

C. tạo ra từ trường quay.        


D. cảm ứng điện từ.


Câu hỏi 342 :

Chọn phát biểu sai khi nói về sóng âm.

A. Người không nghe được sóng âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz hoặc lớn hơn 20 kHz


B. Các đặc trưng sinh lý của sóng âm là độ cao, độ to và âm sắc.



C. Độ to của âm có đơn vị là đê-xi-Ben (dB).



D. Độ cao của âm chỉ phụ thuộc vào tần số âm.


Câu hỏi 343 :

Trong một dao động cơ điều hoà, những đại lượng nào sau đây có giá trị không thay đổi?

A. Biên độ và tần số.

B. Gia tốc và li độ.

C. Gia tốc và tần số

D. Biên độ và li độ

Câu hỏi 362 :

Máy biến áp có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng

A. nhiệt điện

B. cộng hưởng điện

C. cảm ứng điện từ

D. tự cảm

Câu hỏi 363 :

Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, hiệu điện thế


A. sớm pha π2  so với dòng điện.



B. cùng pha với dòng điện


C. có thể sớm pha hoặc trễ pha so với dòng điện.


D. trễ pha  π2 so với dòng điện.


Câu hỏi 364 :

Các âm nghe to nhỏ khác nhau là do có

A. mức cường độ âm khác nhau


B. tần số âm khác nhau


C. cường độ âm khác nhau


D. đồ thị âm khác nhau


Câu hỏi 379 :

Từ thông qua một khung dây có dạng Φ=4.cos50πt+π2Wb  . Biểu thức của suất điện động trong khung là

A. e=200πsin50πt+π2

B. e=200πsin50πt

C. e=200πcos50πt+π2


D. e=200πsin50πt+π2


Câu hỏi 382 :

Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=10cos2πtπ2cm  . Thời điểm ban đầu chất điểm đi qua

A. vị trí cân bằng, theo chiều âm.

B. vị trí biên dương

C. vị trí cân bằng, theo chiều dương.

D. vị trí biên âm

Câu hỏi 383 :

Sóng âm truyền tốt nhất trong môi trường nào sau đây?

A. Chất rắn

B. Chất lỏng

C. Chất khí

D. Chân không

Câu hỏi 385 :

Trong phương trình dao động điều hòa x = A.cos(ωt + φ) ; φ được gọi là

A. pha ban đầu

B. biên độ

C. tần số góc


D. li độ


Câu hỏi 386 :

Hai phần tử trên cùng hướng truyền sóng và cách nhau một bước sóng luôn dao động

A. ngược pha

B. lệch pha nhau π/4

C. vuông pha

D. cùng pha

Câu hỏi 393 :

Dao động tắt dần là dao động có

A. tần số giảm dần theo thời gian


B. biên độ giảm dần theo thời gian


C. chu kì giảm dần theo thời gian


D. tốc độ giảm dần theo thời gian


Câu hỏi 395 :

Sóng siêu âm là sóng âm có tần số

A. f > 20000Hz

C. 16Hz ≤ f ≤ 20000Hz

D. f < 20000Hz

Câu hỏi 396 :

Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp tổng trở của mạch được tính bởi công thức

A. Z = R + ZL + ZC

B. Z=R2+(ZLZC)2

C. Z=R2(ZL+ZC)2


D. Z=R2(ZLZC)2


Câu hỏi 397 :

Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lý của âm

A. mức cường độ âm

B. độ cao

C. tần số âm


D. cường độ âm


Câu hỏi 400 :

Chọn nhận định đúng:

A. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, điện áp và dòng điện là những dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha.


B. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, điện áp tức thời trễ pha π2  so với dòng điện tức thời trong mạch.



C. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện,điện áp tức thời sớm pha π2   so với dòng điện tức thời trong mạch.



D. Trong mạch RLC, điện áp hai đầu mạch luôn sớm pha so với dòng điện tức thời một góc φ, góc này được xác định tùy thuộc vào tính chất của mạch điện.


Câu hỏi 403 :

Đặt điện áp xoay chiều có phương trình  ut=1002.sin100πt+π3(V) vào hai đầu mạch

A. i=2.cos100πt5π6(A)

B. i=2.cos100πt+5π6(A)

C. i=2.cos100πtπ3(A)


D. i=2.cos100πtπ6(A)


Câu hỏi 406 :

Cộng hưởng cơ là hiện tượng:


A. Biên độ của dao động cưỡng bức tăng lên đến cực đại khi tần số của ngoại lực cưỡng bức trùng tần số dao động riêng của hệ



B. Làm cho biên độ của dao động cưỡng bức tăng lên đến cực đại khi không có lực ma sát cản trở chuyển động



C. Làm cho biên độ của dao động cưỡng bức tăng lên đến cực đại khi ngoại lực cưỡng bức có năng lượng vừa đủ bù cho phần năng lượng đã mất


D. Làm cho biên độ của dao động cưỡng bức tăng lên đến cực đại khi ngoại lực cưỡng bức có năng lượng đủ lớn

Câu hỏi 407 :

Trong số các công thức sau,công thức nào sai?

A. ZC=1C.ω

B. ZL=ωL

C. cosφ=RZ


D. Z=R2+(ZL+ZC)2


Câu hỏi 408 :

Chọn đáp án không đúng dưới đây:


A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm cùng pha gần nhau nhất.



B. Chu kỳ là khoảng thời gian mà sóng truyền đi được một quãng đường bằng bước sóng.



C. Tần số là số lần dao động toàn phần của sóng trong một giây.



D. Vận tốc truyền sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một đợn vị thời gian.


Câu hỏi 421 :

Chọn đáp án Không đúng sau


A. Sóng cơ học truyền đi được trong các môi trường vật chất và cả chân không.



A. Sóng cơ học truyền đi được trong các môi trường vật chất và cả chân không.


C. Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

D. Sóng ngang có phương dao dộng vuông góc với phương truyền sóng.

Câu hỏi 423 :

Chu kỳ của con lắc đơn là:chọn đáp án đúng dưới đây.

A. T=2π.mk

B. T=2π.lg

C. T=2π.gl

D. T=2π.km

Câu hỏi 424 :

Chu kỳ của con lắc lò xo là:chọn đáp án đúng dưới đây.

A. T=2π.km

B. T=2π.lg

C. T=2π.mk

D. T=2π.gl

Câu hỏi 427 :

Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha p/4 so với cường độ dòng điện. Khi đó

A. tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.


B. tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.


C. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch.


D. điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha p/4 so với điện áp giữa hai bản tụ điện.


Câu hỏi 428 :

Đặt vào hai đầu đọan mạch chỉ có tụ điện C một hiệu điện thế xoay chiều u = U0coswt thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:

A.           i=U0ωC.sin(ωt+π2)

B. i=ωC.U0.sin(ωt+π2)

C. i=ωC.U0.sin(ωt+π)

D. i=U0ωC.sin(ωtπ2)

Câu hỏi 429 :

Dao động tắt dần là:


A. Dao động có biên độ không đổi,không có chu kỳ,tần số xác định.



B. Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian,không có chu kỳ,tần số xác định.



C. Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian,có chu kỳ,tần số xác định.



D. Dao động có biên độ không đổi,có chu kỳ,tần số xác định


Câu hỏi 433 :

Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, f là tần số của sóng. Nếu d=n+12.v2f  ; (n = 0,1,2…) thì hai điểm sẽ

A. Dao động cùng pha    

B. Dao động vuông pha

C. Không xác định được  

D. Dao động ngược pha

Câu hỏi 434 :

Biên độ của dao động cưỡng bức


A. Phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng,không phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực và lực cản của môi trường



B. Không phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng,chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực và lực cản của môi trường



C. Phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng,vào biên độ của ngoại lực và lực cản của môi trường



D. Không phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực và lực cản của môi trường, chỉ phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng


Câu hỏi 441 :

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch luôn cùng pha với

A. điện áp giữa hai đầu tụ.


B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm.


C. điện áp giữa hai đầu điện trở thuần.


D. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.


Câu hỏi 445 :

Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua

A. vị trí mà lò xo có độ dài ngắn nhất


B. vị trí mà lò xo không bị biến dạng.


C. vị trí cân bằng


D. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không


Câu hỏi 452 :

Sóng cơ truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây

A. có tần số 13 Hz

B. có chu kỳ 2.10-6s.

C. có chu kỳ 2 ms

D. có tần số 30000 Hz.

Câu hỏi 455 :

Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào trong nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?

A. Tốc độ truyền sóng.

B. Bước sóng

C. Biên độ sóng         

D. Tần số sóng

Câu hỏi 461 :

Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ  0<φ<π2so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó

A. chỉ có cuộn cảm.  

B. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện

C. gồm điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm.


D. gồm điện trở thuần và tụ.


Câu hỏi 463 :

Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là

A. tăng chiều dài đường dây truyền tải.  

B. tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện

C. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện

D. giảm tiết diện dây truyền tải

Câu hỏi 473 :

Chọn phương án sai? Khi một chất điểm dao động điều hòa thì

A. tốc độ tỉ lệ thuận với li độ

B. biên độ dao động là đại lượng không đổi

C. động năng là đại lượng biến đổi tuần hoàn theo thời gian.


D. độ lớn của lực kéo về tỉ lệ thuận với độ lớn của li độ.


Câu hỏi 475 :

Đối với sóng cơ học, vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào

A. tần số sóng


B. bản chất môi trường truyền sóng


C. tần số và bản chất môi trường truyền sóng.


D. bước sóng và tần số sóng


Câu hỏi 477 :

Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?


A. Gia tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.



B. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian


C. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian.

D. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK