A. Mỗi số vô tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn;
B. Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn, tập hợp số vô tỉ được kí hiệu I;
C. Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân vô hạn không tuần hoàn;
D. Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn, tập hợp số vô tỉ được kí hiệu \(\mathbb{Q}\).
A. \(\frac{2}{{11}}\);
B. 0,232323…;
C.0,20022…;
D. \(\sqrt {\frac{1}{4}} \).
A. \(\sqrt {0,36} = 0,6\);
B. \(\sqrt {{{\left( { - 6} \right)}^2}} = 6\);
C. \[\sqrt {150} = \sqrt {100} + \sqrt {50} \];
D. \[\sqrt {\frac{{81}}{{225}}} = \frac{3}{5}\].
A. \[\sqrt 3 \in \mathbb{N}\];
B. \[\sqrt {16} \in {\rm I}\];
C. \[\pi \in \mathbb{Z}\];
D. \[\sqrt {81} \in \mathbb{Q}\].
A. 4;
B. 9;
C.16;
D. 25.
A. \[{\left[ {\frac{{ - \left( { - 5} \right)}}{2}} \right]^2}\];
B. \[\left[ { - {{\left( { - \frac{5}{2}} \right)}^2}} \right]\];
C. \[{\left[ { - \left( { - \frac{5}{2}} \right)} \right]^2}\];
D. \[\frac{{25}}{4}\].
A. 16;
B. ± 16 m;
C. 64 m;
D. 16 m.
A. \(\sqrt {36} + \sqrt {64} \)=\(\sqrt {64 + 36} \);
B. \(\sqrt {36} + \sqrt {64} \)> \(\sqrt {64 + 36} \);
C. \(\sqrt {36} + \sqrt {64} \)< \(\sqrt {64 + 36} \);
D. Không so sánh.
A. 3;
B. \(\frac{3}{7}\);
C. 6;
D. \(\frac{7}{3}\).
A. Số 9 có hai căn bậc hai là \( \pm \sqrt {81} \);
B. Số − 9 có hai căn bậc hai là \( \pm \sqrt { - 9} \);
C. Số −9 không có căn bậc hai;
D. Số 9 có một căn bậc hai là \(\sqrt 9 \).
A. 20;
B. 4;
C. 50;
D. 400.
A. 1,(06);
B. 1,(07);
C. 1,0(6);
D. 1,067.
Chọn phát biểu đúng.
A. Căn bậc hai số học của số a không âm là số x không âm sao cho x2 = a;
B. Căn bậc hai số học của số a không âm là số x không âm sao cho x3 = a;
C. Căn bậc hai số học của số a không âm là số x không âm sao cho x = a2;
D. Căn bậc hai số học của số a không âm là số x không âm sao cho x = a3.
Điền hai số thích hợp lần lượt và chỗ chấm trong câu sau: “Vì 52 = … và 5 > 0 nên ”.
A. 5 và 5;
B. 5 và 25;
C. 25 và 5;
D. 25 và 25.
An tính như sau:
.
Cô giáo chấm bài của An và nói rằng An đã làm sai. Vậy An đã làm sai ở bước nào?
A. Bước (1);
B. Bước (2);
C. Bước (3);
D. Bước (4).
Dùng máy tính cầm tay để tính giá trị của biểu thức (làm tròn đến hàng phần mười) là:
A. 3,53;
B. 3,54;
C. 3,5;
D. 3,6.
Độ dài cạnh của một hình vuông có diện tích 144 cm2 là:
A. ±12 cm;
B. 12 cm;
C. ±72 cm;
D. 72 cm.
Sau khi sơn tường cho một bức tường hình vuông bác Phương phải trả cho thợ sơn là 1 280 000 đồng. Biết công thợ sơn cho 1m2 là 20 000 đồng. Độ dài cạnh bức tường đó là:
A. 8 m;
C. 64 m;
D. 64 m2.
Giá trị thoả mãn x2 = 256 là:
A. x = –16.
B. x = 16;
C. x = 16 hoặc x = –16;
D. x = 256.
Cho hình vuông ABCD như hình vẽ.
Diện tích hình vuông ABCD là:
A. cm2;
B. cm2;
C. 2 cm2;
D. 4 cm2.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Cho a ≥ 0. Khi đó:
Trong các nhận xét sau, nhận xét nào sai ?
Cho 52 = b và . Khi đó a, b là:
Một mảnh vườn hình vuông có diện tích bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều dài là 9 m và chiều rộng là 4 m. Hỏi cạnh của mảnh vườn hình vuông đó bằng bao nhiêu ?
A. 6 m;
Biết rằng bình phương độ dài đường chéo của một hình chữ nhật bằng tổng các bình phương độ dài hai cạnh của nó. Một hình chữ nhật có chiều dài 8 m và chiều rộng 5 m. Độ dài đường chéo của hình chữ nhật đó bằng bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
A. 9,4 m;
Tính bán kính của một hình tròn có diện tích là 9 869 m2 , biết π = 3,14.
A. 55
B. 56
C. 57
D. 58
Để lát một mảnh sân hình vuông có diện tích 100 m2, người ta cần dùng bao nhiêu viên gạch hình vuông có cạnh dài 50 cm (coi các mạch ghép là không đáng kể)?
A. 100 viên;
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK