Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Khoa xã hội Trắc nghiệm Thời gian trong lịch sử có đáp án !!

Trắc nghiệm Thời gian trong lịch sử có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Trên các tờ lịch của Việt Nam đều có ghi cả âm lịch và dương lịch vì

A. cả âm lịch và dương lịch đều chính xác như nhau.

B. ở nước ta vẫn dùng hai loại lịch âm và lịch dương song song với nhau

C. âm lịch là theo phương Đông còn dương lịch là theo phương Tây

D. nước ta dùng dương lịch theo lịch chung của thế giới, nhưng trong nhân dân vẫn dùng âm lịch theo truyền thống.

Câu hỏi 2 :

Một thế kỉ bằng bao nhiêu năm?

A. 10

B. 100

C. 1000

D. 10000

Câu hỏi 3 :

Một thập kỉ bằng bao nhiêu năm?

A. 10

B. 100

C. 1000

D. 10000

Câu hỏi 4 :

Một thiên niên kỉ bằng bao nhiêu năm?

A. 10

B. 100

C. 1000

D. 10000

Câu hỏi 5 :

Sự kiện lịch sử nào diễn ra trước chiến thắng lịch sử năm 938 của Ngô Quyền 690 năm?

A. Khởi nghĩa Lí Bí.

B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

C. Khởi nghĩa Phùng Hưng

D. Khởi nghĩa Bà Triệu

Câu hỏi 6 :

Sự kiện khởi nghĩa Hai Bà Trưng cách chiến thắng lịch sử của Ngô Quyền là bao nhiêu thế kỉ, thập kỉ, năm?

A. 8 thế kỉ, 9 thập kỉ, 8 năm

B. 8 thế kỉ, 8 thập kỉ, 8 năm

C. 8 thế kỉ,7 thập kỉ, 8 năm

D. 8 thế kỉ, 6 thập kỉ, 8 năm

Câu hỏi 8 :

Những ngày lễ nào ở Việt Nam được tính theo Dương lịch?

A. Tết Nguyên đán, ngày Quốc Khánh

B. Tết Trung Thu, Tết Dương

C. Ngày Quốc Khánh, Ngày 30/4.

D. Giỗ Tổ Hùng Vương, Tết Nguyên Đán

Câu hỏi 9 :

Những ngày lễ nào ở Việt Nam được tính theo âm lịch?

A. Tết Nguyên đán, ngày Quốc Khánh

B. Tết Trung Thu, Tết Dương

C. Giỗ Tổ Hùng Vương, Ngày 30/4

D. Giỗ Tổ Hùng Vương, Tết Nguyên Đán

Câu hỏi 11 :

Các dân tộc trên thế giới đều sử dụng chung một bộ lịch l?

A. Công lịch

B. Âm lịch

C. Lịch tôn giáo

D. Lịch tài chính

Câu hỏi 12 :

Người xưa không sử dụng cách tính thời gian nào?

A. Đồng hồ cát

B. Đồng hồ đeo tay

C. Đồng hồ Mặt Trời

D. Đồng hồ nước

Câu hỏi 13 :

Dương lịch là gì?

A. là cách tính thời gian theo chu trình của Mặt Trăng quay xung quanh Mặt Trời.

B. là cách tính thời gian theo chu trình của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.

C. là cách tính thời gian theo chu trình của Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất.

D. là cách tính thời gian theo chu trình của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.

Câu hỏi 14 :

Âm lịch là gì?

A. là cách tính thời gian theo chu trình của Mặt Trăng quay xung quanh Mặt Trời.

B. là cách tính thời gian theo chu trình của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.

C. là cách tính thời gian theo chu trình của Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất.

D. là cách tính thời gian theo chu trình của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.

Câu hỏi 15 :

Người xưa dựa vào đâu để làm ra lịch?

A. Dựa vào quy luật di chuyển của Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất.

B. Dựa vào quy luật di chuyển của Mặt Trăng.

C. Dựa vào quy luật di chuyển của Mặt Trời.

D. Dựa vào quy luật di chuyển của Trái Đất.

Câu hỏi 16 :

Điền từ vào câu còn thiếu: “Lịch sử loài người gồm rất nhiều sự kiện xảy ra vào những thời gian khác nhau. Muốn dựng lại lịch sử, phải …trong quá khứ theo thứ tự thời gian.”

A. sắp xếp tất cả các sự kiện.

B. Ghi nhớ thời gian xảy ra các sự kiện

C. Sắp xếp các sự kiện quá khứ theo thời gian

D. Khai quật lại những tư liệu.

Câu hỏi 17 :

Đâu không phải dụng cụ đo thời gian của người xưa?

A. Đồng hồ quả lắc

B. Đồng hồ cát

C. Đồng hồ nước.

D. Đồng hồ mặt trời.

Câu hỏi 18 :

Muốn dựng lại lịch sử chúng ta cần làm gì?

A. Xác định thời gian xảy ra các sự kiện.

B. Ghi nhớ thời gian xảy ra các sự kiện.

C. Sắp xếp các sự kiện quá khứ theo thời gian

D. Khai quật lại những tư liệu

Câu hỏi 19 :

Nguyên tắc cơ bản trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử?

A. Xác định thời gian xảy ra các sự kiện.

B. Ghi nhớ thời gian xảy ra các sự kiện

C. Sắp xếp các thời gian xảy ra sự kiện.

D. Dựng lại các sự kiện lịch sử.

Câu hỏi 20 :

Nguyên tắc cơ bản trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử?

A. Xác định thời gian xảy ra các sự kiện.

B. Ghi nhớ thời gian xảy ra các sự kiện

C. Sắp xếp các thời gian xảy ra sự kiện.

D. Dựng lại các sự kiện lịch sử.

Câu hỏi 21 :

Muốn dựng lại lịch sử chúng ta cần làm gì?

A. Xác định thời gian xảy ra các sự kiện.

B. Ghi nhớ thời gian xảy ra các sự kiện.

C. Sắp xếp các sự kiện quá khứ theo thời gian

D. Khai quật lại những tư liệu

Câu hỏi 22 :

Điền từ vào câu còn thiếu: “Lịch sử loài người gồm rất nhiều sự kiện xảy ra vào những thời gian khác nhau. Muốn dựng lại lịch sử, phải …trong quá khứ theo thứ tự thời gian.”

A. sắp xếp tất cả các sự kiện.

B. Ghi nhớ thời gian xảy ra các sự kiện

C. Sắp xếp các sự kiện quá khứ theo thời gian

D. Khai quật lại những tư liệu.

Câu hỏi 23 :

Đâu không phải dụng cụ đo thời gian của người xưa?

A. Đồng hồ quả lắc

B. Đồng hồ cát

C. Đồng hồ nước.

D. Đồng hồ mặt trời.

Câu hỏi 24 :

Người xưa dựa vào đâu để làm ra lịch?

A. Dựa vào quy luật di chuyển của Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất.

B. Dựa vào quy luật di chuyển của Mặt Trăng.

C. Dựa vào quy luật di chuyển của Mặt Trời.

D. Dựa vào quy luật di chuyển của Trái Đất.

Câu hỏi 25 :

Âm lịch là gì?

A. là cách tính thời gian theo chu trình của Mặt Trăng quay xung quanh Mặt Trời.

B. là cách tính thời gian theo chu trình của Trái Đất quay xung  quanh Mặt Trời.

C. là cách tính thời gian theo chu trình của Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất.

D. là cách tính thời gian theo chu trình của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.

Câu hỏi 26 :

Dương lịch là gì?

A. là cách tính thời gian theo chu trình của Mặt Trăng quay xung quanh Mặt Trời.

B. là cách tính thời gian theo chu trình của Trái Đất quay xung  quanh Mặt Trời.

C. là cách tính thời gian theo chu trình của Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất.

D. là cách tính thời gian theo chu trình của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.

Câu hỏi 27 :

Người xưa không sử dụng cách tính thời gian nào?

A. Đồng hồ cát

B. Đồng hồ đeo tay

C. Đồng hồ Mặt Trời

D. Đồng hồ nước

Câu hỏi 28 :

Các dân tộc trên thế giới đều sử dụng chung một bộ lịch là

A. Công lịch

B. Âm lịch

C. Lịch tôn giáo

D. Lịch tài chính

Câu hỏi 30 :

Những ngày lễ nào ở Việt Nam được tính theo âm lịch?

A. Tết Nguyên đán, ngày Quốc Khánh

B. Tết Trung Thu, Tết Dương

C. Giỗ Tổ Hùng Vương, Ngày 30/4

D. Giỗ Tổ Hùng Vương, Tết Nguyên Đán

Câu hỏi 31 :

Những ngày lễ nào ở Việt Nam được tính theo Dương lịch?

A. Tết Nguyên đán, ngày Quốc Khánh

B. Tết Trung Thu, Tết Dương

C. Ngày Quốc Khánh, Ngày 30/4.

D. Giỗ Tổ Hùng Vương, Tết Nguyên Đán

Câu hỏi 33 :

Sự kiện lịch sử nào diễn ra trước chiến thắng lịch sử năm 938 của Ngô Quyền 690 năm?

A. Khởi nghĩa Lí Bí.

B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

C. Khởi nghĩa Phùng Hưng

D. Khởi nghĩa Bà Triệu

Câu hỏi 34 :

Một thiên niên kỉ bằng bao nhiêu năm?

A. 10

B. 100

C. 1000

D. 10000

Câu hỏi 35 :

Một thập kỉ bằng bao nhiêu năm?

A. 10

B. 100

C. 1000

D. 10000

Câu hỏi 36 :

Một thế kỉ bằng bao nhiêu năm?

A. 10

B. 100

C. 1000

D. 10000

Câu hỏi 37 :

Trên các tờ lịch của Việt Nam đều có ghi cả âm lịch và dương lịch vì

A. cả âm lịch và dương lịch đều chính xác như nhau.

B. ở nước ta vẫn dùng hai loại lịch âm và lịch dương song song với nhau

C. âm lịch là theo phương Đông còn dương lịch là theo phương Tây

D. nước ta dùng dương lịch theo lịch chung của thế giới, nhưng trong nhân dân vẫn dùng âm lịch theo truyền thống.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK