Trang chủ Đề thi & kiểm tra Toán học Bộ đề minh họa môn Toán THPT Quốc gia năm 2022 (35 đề) !!

Bộ đề minh họa môn Toán THPT Quốc gia năm 2022 (35 đề) !!

Câu hỏi 3 :

Diện tích toàn phần của một hình nón có độ dài đường sinh \[l\] gấp đôi bán kính đáy \[r\] là

A.\[\frac{3}{4}\pi {l^2}\].

B.\[2\pi r{l^2}\].

C.\[4\pi {r^2}\].

D.\[\frac{3}{4}{\pi ^2}l\].

Câu hỏi 4 :

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

A.\(\left( { - 2;\,2} \right)\).

B.\(\left( {0;\,2} \right)\).

C.\(\left( {3;\, + \infty } \right)\).

D.\(\left( { - \infty ;\,1} \right)\).

Câu hỏi 6 :

Phương trình \[{5^{3 - 4x}} = 25\] có nghiệm là

A. \[x = 4\].

B. \(x = - \frac{1}{4}\).

C. \[x = 2\].

Câu hỏi 10 :

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {e^x} - \frac{2}{{{x^2}}}\) là

A. \({e^x} - \frac{2}{x} + C\).

B. \({e^x} - 2\ln {x^2} + C\).

C. \({e^x} + \frac{2}{x} + C\).

D. \({e^x} + \frac{1}{x} + C\).

Câu hỏi 11 :

Môđun của số phức \(i - \sqrt 2 \) bằng

A. \(1\).

B. \(\sqrt 3 \).

C. \(\sqrt 5 \).

D. \(3\).

Câu hỏi 13 :

Trong không gian \(Oxyz\), một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng \(\frac{x}{{ - 2}} + \frac{y}{{ - 1}} + \frac{z}{3} = 1\) là:

A. \(\overrightarrow n = \left( { - 3;\, - 6;\, - 2} \right)\).

B. \(\overrightarrow n = \left( {2;\, - 1;\,3} \right)\).

C.\(\overrightarrow n = \left( {3;\,6;\, - 2} \right)\).

D. \(\overrightarrow n = \left( { - 2;\, - 1;\,3} \right)\).

Câu hỏi 14 :

Trong không gian \(Oxyz\) cho đường thẳng \(d{\rm{ }}:{\mkern 1mu} \frac{{x - 2}}{3} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{{z + 3}}{2}\). Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng \(d\)?

A. \(N\left( {2; - 1; - 3} \right)\).

B. \(P\left( {5; - 2; - 1} \right)\).

C. \(Q\left( { - 1;0; - 5} \right)\).

D.\(M\left( { - 2;1;3} \right)\).

Câu hỏi 19 :

Tìm tập nghiệm của bất phương trình \(0,{3^{{x^2} + x}} >0,09\).

A. \(\left( { - \infty ;\,\, - 2} \right)\).

B. \(\left( { - \infty ;\,\, - 2} \right) \cup \left( {1;\,\, + \infty } \right)\).

C.\(\left( { - 2;\,\,1} \right)\).

D. \(\left( {1;\,\, + \infty } \right)\).

Câu hỏi 21 :

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

A.\[0\].

B.\[3\].

C.\[1\].

D.\[2\].

Câu hỏi 22 :

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{x + 4}}{{x - 2}}\) trên khoảng \(\left( { - \infty \,;\,\,2} \right)\) là

A. \[x + 6\ln \left( {x - 2} \right) + C\].

B.\(x + 6\ln \left( {2 - x} \right) + C\).

C.\(x - \frac{6}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}} + C\).

D. \[x + \frac{6}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}} + C\].

Câu hỏi 26 :

Cho hàm số \(y = \frac{{ax - 2}}{{cx + d}}\) có đồ thị như hình vẽ bên dưới

A. \(a < 0,\,c < 0,\,d < 0\).

B. \(a < 0,\,c >0,\,d < 0\).

C. \(a >0,\,c >0,\,d >0\).

D. \(a >0,\,c < 0,\,d >0\).

Câu hỏi 27 :

Cho hai số phức

A. \(2 - 2i\).

B. \(2i\).

C. \(2\).

D. \(2 + 2i\).

Câu hỏi 30 :

Trong không gian \[Oxyz\], mặt cầu có tâm \[I\left( {1;2; - 1} \right)\]và tiếp xúc với mặt phẳng \((P):2x - 2y - z - 8 = 0\) có phương trình là

A. \((S):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 3\).

B. \((S):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 3\).

C. \((S):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 9\).

D. \((S):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 9\).

Câu hỏi 32 :

Cho điểm \(M\left( {2;1;0} \right)\) và đường thẳng \(\Delta :\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{z}{{ - 1}}\). Gọi \(d\) là đường thẳng đi qua \(M\), cắt và vuông góc với \(\Delta \). Vectơ chỉ phương của \(d\) là:

A. \(\overrightarrow u = \left( { - 3;\,0;\,2} \right)\).

B. \(\overrightarrow u = \left( {0;\,3;\,1} \right)\).

C. \(\overrightarrow u = \left( {2;\, - 1;\,2} \right)\).

D. \(\overrightarrow u = \left( {1;\, - 4;\, - 2} \right)\).

Câu hỏi 36 :

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{(m - 2)x - 1}}{{x + m}}\) (\(m\) là tham số thực). Hàm số đã cho đồng biến trên \[16\] khi và chỉ khi

A. \(m \in {\rm{[}}0; + \infty )\).

B. \(m \in ( - \infty ;0)\).

C. \(m \in (0;1) \cup (1; + \infty )\).

D. \(m \in {\rm{[}}0;1) \cup (1; + \infty )\).

Câu hỏi 38 :

Xét các số thực dương \(a,\,b\) thỏa mãn \[{\log _9}a = \log {}_{12}b = \log {}_{15}\left( {a + b} \right)\]. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \(\frac{a}{b} \in \left( {2;3} \right)\).

B. \(\frac{a}{b} \in \left( {3;9} \right)\).

C. \(\frac{a}{b} \in \left( {0;2} \right)\).

D. \(\frac{a}{b} \in \left( {9;16} \right)\).

Câu hỏi 50 :

Cho cấp số nhân

A.4.

B. 3.

C. 9.

D.\(\frac{1}{4}\).

Câu hỏi 51 :

Phương trình \({4^x} - {3.2^x} + 2 = 0\) có nghiệm thuộc khoảng

A. \(\left( {\frac{1}{2};2} \right)\).

B. \(\left( {2;4} \right)\).

C.\(\left( { - 1;0} \right)\).

D. \(\left( {3;6} \right)\).

Câu hỏi 52 :

Tập xác định của hàm số \(y = {\log _3}\left( {x - 1} \right)\) là

A. \(\left( {1; + \infty } \right)\).

B. \(\left[ {1; + \infty } \right)\).

C. \(\left( { - \infty ;1} \right)\).

D.\(\left( {3; + \infty } \right)\).

Câu hỏi 53 :

Thể tích khối chóp có đường cao bằng \(a\) và diện tích đáy bằng \(2{a^2}\sqrt 3 \) là

A.\(\frac{{2{a^3}\sqrt 3 }}{3}\).

B.\(\frac{{2{a^3}\sqrt 3 }}{2}\).

C.\(\frac{{2{a^3}}}{3}\).

D.\(\frac{{5{a^3}}}{{\sqrt 3 }}\).

Câu hỏi 54 :

Cho \[F\left( x \right)\], \[G\left( x \right)\] lần lượt là các nguyên hàm của các hàm số \[f\left( x \right)\], \[g\left( x \right)\] trên khoảng \[K\]. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. \[F'\left( x \right) = - f\left( x \right)\], \[\forall x \in K\].

B. \[g'\left( x \right) = G\left( x \right)\], \[\forall x \in K\].

C. \[F'\left( x \right) + G'\left( x \right) = f\left( x \right) - g\left( x \right)\], \[\forall x \in K\].

D. \[F'\left( x \right) + G'\left( x \right) = f\left( x \right) + g\left( x \right)\], \[\forall x \in K\].

Câu hỏi 57 :

Gọi

A.\(S = \pi {R^2}\).

B. \(V = \frac{4}{3}\pi {R^3}\).

C. \(S = 4\pi {R^2}\).

D. \(3V = S.R\).

Câu hỏi 58 :

Cho hàm số \(AE \bot SD\) có bảng biến thiên như hình vẽ bên

A. \(\left( { - 1;\,\,0} \right)\).

B. \(\left( { - 1;\,\,1} \right)\).

C. \(\left( { - \infty ;\,\, - 1} \right)\).

D. \[8a + d\].

Câu hỏi 59 :

Đạo hàm của hàm số \(y = {7^x}\) trên \(\mathbb{R}\) là

A.\(y' = \frac{{{7^x}}}{{\ln 7}}\) .

B.\(y' = {7^x}\ln 7\).

C.\(y' = x{.7^{x - 1}}\).

D.\(y' = {7^{x - 1}}\ln 7\).

Câu hỏi 60 :

A. \(2\).

A. \(2\).

B. \(0\).

C. \(1\).

D. Vô số.

Câu hỏi 63 :

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \[y = \frac{{1 - 2x}}{{x - 3}}\] là

A. \[y = 1\].

B. \[y = - 2\].

C. \[x = 1\].

D. \[x = - 2\].

Câu hỏi 64 :

Tập nghiệm của bất phương trình \({2^{100x}} \ge {4^{200}}\) là

A. \[\left[ {4; + \infty } \right)\].

B. \[\left[ {2; + \infty } \right)\].

C. \[\left( {4; + \infty } \right)\].

D. \[\left( { - \infty ;4} \right]\].

Câu hỏi 65 :

Cho hàm số bậc ba \(y = f(x)\) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

A. \(6\).

B. \(5\).

C. \(3\).

D. \(4\).

Câu hỏi 67 :

Cho hai số phức \({z_1} = 1 - 2i\) và \({z_2} = 5 + i\). Điểm biểu diễn của số phức \({z_1} - {z_2}\) là

A. \(\left( {4;3} \right)\).

B. \(\left( { - 4;3} \right)\).

C. \(\left( {4; - 3} \right)\).

D. \(\left( { - 4; - 3} \right)\).

Câu hỏi 68 :

Cho số phức \({z_1} = 1 + i\) và \({z_2} = 3 - 2i\). Tìm số phức liên hợp của số phức \(w = {z_1} + 2{z_2}\)?

A. \(\overline w = 3 - 7i\).

B. \(\overline w = 7 - 3i\).

C. \(\overline w = 7 + 3i\).

D. \(\overline w = 4 - i\).

Câu hỏi 69 :

Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức \(z = - i\) là điểm nào dưới đây?

A. \(M\left( { - 1\,;\,0} \right)\).

B. \(N\left( {0\,;\, - 1} \right)\).

C. \(P\left( {1\,;\,0} \right)\).

D. \(Q\left( {0;\,1} \right)\).

Câu hỏi 70 :

Trong không gian \(Oxyz\), hình chiếu vuông góc của điểm \(M\left( {3\,;\, - 1\,;\,2} \right)\) trên mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right)\) có tọa độ là

A. \(\left( {1\,;\,0\,;\,0} \right)\).

B. \(\left( {3\,;\, - 1\,;\,0} \right)\).

C. \(\left( {3\,;\,0\,;\,2} \right)\).

D. \(\left( {0\,;\, - 1\,;\,2} \right)\).

Câu hỏi 71 :

Trong không gian \[Oxyz\], cho mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 9\), Tâm \(I\) và bán kính \(R\) của mặt cầu là:

A.\(I\left( {1;2;3} \right);R = 3\).

B.\(I\left( { - 1;2; - 3} \right);R = 3\).

C.\(I\left( {1; - 2;3} \right);R = 3\).

D.\(I\left( {1;2; - 3} \right);R = 3\).

Câu hỏi 74 :

Cho tứ diện đều \(ABCD\) .Cosin của góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) và \(\left( {DBC} \right)\) bằng

A. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\).

B. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\).

C. \(\frac{1}{2}\).

D. \(\frac{1}{3}\).

Câu hỏi 75 :

Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] có đồ thị như hình sau.

A. \(2\).

B. \(3\).

C. \(1\).

D. \(4\).

Câu hỏi 78 :

Đường cong ở hình dưới đây là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

A. \(y = - {x^3} + 3{x^2} - 2.\)

B. \(y = {x^3} - 6{x^2} + 9x + 2.\)

C. \(y = {x^3} - 3{x^2} - 2.\)

D. \(y = {x^3} - 6{x^2} + 9x - 2.\)

Câu hỏi 79 :

Tập nghiệm của bất phương trình \({\log ^2}_2\left( {2x} \right) - 5{\log _2}x - 5 \ge 0\) là

A. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right] \cup \left[ {16; + \infty } \right)\).

B. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {16; + \infty } \right)\).

C. \(\left( {0;\frac{1}{2}} \right] \cup \left[ {16; + \infty } \right)\).

D. \(\left( {0;\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {16; + \infty } \right)\).

Câu hỏi 82 :

Diện tích \(S\) của hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = 2{x^2}\), \(y = 2\), \(x = 0\) và \(x = 2\) được tính bởi công thức nào dưới đây?

A.\(S = \pi \int\limits_0^2 {\left( {2{x^2} - 2} \right){\rm{d}}x} \).

B.\(S = 2\int\limits_0^2 {\left| {{x^2} - 1} \right|{\rm{d}}x} \).

C.\(S = \int\limits_0^2 {\left( {2{x^2} - 2} \right){\rm{d}}x} \).

D.\(S = 2\pi \int\limits_0^2 {\left| {{x^2} - 1} \right|{\rm{d}}x} \).

Câu hỏi 86 :

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), phương trình tham số của đường thẳng \[d\] đi qua điểm \(M\left( {1;\;3;\; - 2} \right)\) và vuông góc với hai đường thẳng \({d_1}:\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = - 4 + 2t\\z = 3 - t\end{array} \right.\) và \({d_2}:\left\{ \begin{array}{l}x = - 2t\\y = - 3 + 2t\\z = 1 - t\end{array} \right.\) là

A.\(\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = 1 + 3t\\z = 2 - 2t\end{array} \right.\).

B.\(\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 3 - 3t\\z = - 2 + 6t\end{array} \right.\).

C.\(\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 3 + 2t\\z = - 2 + t\end{array} \right.\).

D.\(\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 3 + t\\z = - 2 + 2t\end{array} \right.\).

Câu hỏi 88 :

Cho hình lăng trụ đứng \(ABC.A'B'C'\) có đáy \[ABC\] là tam giác đều cạnh \[a\]. Góc giữa \(CA'\) và mặt \((AA'B'B)\) bằng \(30^\circ \). Gọi \[I\] là trung điểm \[AB\]. Tính khoảng cách giữa \[A'I\] và \[AC\]

A. \(\frac{{a\sqrt {210} }}{{70}}\).

B. \(\frac{{2a\sqrt {210} }}{{35}}\).

C. \(\frac{{3a\sqrt {210} }}{{35}}\).

D. \(\frac{{a\sqrt {210} }}{{35}}\).

Câu hỏi 94 :

Cho hàm số \[y = f(x) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\] có đồ thị như hình vẽ:

A. \(11\).

B. \(12\).

C. \(10\).

D. \(9\).

Câu hỏi 97 :

Cho hai số thực

A. \[2020\].

B. \[P = 2018\].

C. \[P = 2019\].

D. \[P = 2021\].

Câu hỏi 101 :

Tập nghiệm của bát phương trình \({3^{2x - 3}} >27\) là

A. \(\left( { - \infty \,;\,15} \right)\).

B. \(\left( {15\,;\, + \infty } \right)\).

C. \(\left( { - \infty \,;\,3} \right)\).

D. \(\left( {3\,;\, + \infty } \right)\).

Câu hỏi 103 :

Tập xác định của hàm số \(y = {\log _5}\left( {2x + 1} \right)\) là

A. \(\left[ { - \frac{1}{2}; + \infty } \right)\).

B. \(\left( { - \frac{1}{2}; + \infty } \right)\).

C. \(\left( { - \infty ; - \frac{1}{2}} \right)\).

D. \(\left( { - \infty ; - \frac{1}{2}} \right]\).

Câu hỏi 104 :

Cho \[f\left( x \right),\,g\left( x \right)\] là hai hàm số liên tục. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. \[\int {kf\left( x \right){\rm{d}}x = k\int {f\left( x \right){\rm{d}}x} } \] với \(k \in \mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}\).

B. \(\int {\left[ {f\left( x \right)g\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x = \int {f\left( x \right){\rm{d}}x.\int {g\left( x \right){\rm{d}}x} } } \).

C. \(\int {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x = \int {f\left( x \right){\rm{d}}x + \int {g\left( x \right){\rm{d}}x} } } \).

D. \(\int {f'\left( x \right){\rm{d}}x = f\left( x \right) + C} \) với \[C \in \mathbb{R}\].

Câu hỏi 108 :

Cho hàm số \(f(x)\) có bảng biến thiên như sau:

A. \(\left( { - \infty ;1} \right)\).

B. \(\left( { - 1;3} \right)\).

C. \(\left( {7; + \infty } \right)\).

D. \(\left( { - 1; + \infty } \right)\).

Câu hỏi 109 :

Cho \[a >0\], \[a \ne 1\]. Biểu thức \[{a^{{{\log }_a}{a^3}}}\] bằng

A. \({a^3}\).

B. \(3\).

C. \({3^a}\).

D. \(3a\) .

Câu hỏi 110 :

Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy \(r = 5\)cm, chiều cao \(h = 9\) cm là

A. \(45\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^2}\).

B. \(90\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^2}\).

C. \(30\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^2}\).

D. \(15\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^2}\).

Câu hỏi 111 :

Cho hàm số \(y = f(x)\) có bảng biến thiên:

A. \(x = 0\).

B. \(x = 2\).

C. \(y = 1\).

D. \(y = \frac{4}{3}\).

Câu hỏi 112 :

Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong dưới đây

A. \(y = - {x^3} + 1\).

B. \(y = - 2{x^3} + {x^2}\).

C. \(y = 3{x^2} + 1\).

D. \(y = - 4{x^3} + 1\).

Câu hỏi 113 :

Đồ thị hàm số \(y = \frac{{3x - 1}}{{3x + 5}}\) có đường tiệm cận đứng là

A. \(x = 3\).

B. \(x = - \frac{5}{3}\).

C. \(y = - \frac{5}{3}\).

D.\(y = 3\).

Câu hỏi 114 :

Bất phương trình \({\log _3}(3x - 2) \ge 2\)có tập nghiệm là:

A.\(x \le \frac{4}{3}\).

B. \(x \ge \frac{{11}}{3}\).

C.\(x \le \frac{{11}}{3}\).

D.\(x \ge \frac{4}{3}\).

Câu hỏi 115 :

Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số dưới đây ?

A. \[y\, = \, - \,{x^3}\, + \,3x\, + \,2\].

B. \[y\, = \, - \,{x^3}\, + \,3{x^2}\, - \,2\].

C. \[y\, = {x^3}\, - \,3x\, + \,2\].

Câu hỏi 117 :

Cho số phức \(z = - 2 - 3i\). Điểm biểu diễn của số phức \(z\) trong mặt phẳng tọa độ là:

A. \(M\left( { - 2;3} \right)\).

B. \(M\left( {2; - 3} \right)\).

C. \(M\left( { - 3; - 2} \right)\).

D. \(M\left( { - 2; - 3} \right)\).

Câu hỏi 118 :

Cho hai số phức \({z_1} = 1 - 3i;{z_2} = 3 + 2i\). Tìm số phức \(z = {z_1}.{z_2}\)

A. \({z_1}.{z_2} = - 3 - 7i\).

B. \({z_1}.{z_2} = 9 - 7i\).

C. \({z_1}.{z_2} = 9 + 7i\).

D. \({z_1}.{z_2} = 7 - 9i\).

Câu hỏi 121 :

 Trong không gian \[Oxyz\] cho tam giác \[ABC\] có \[A(2;\,2;\,0)\], \[B(1;\,0;\,2)\], \[C(0;\,4;\,4)\]. Viết phương trình mặt cầu có tâm là \(A\) và đi qua trọng tâm \[G\] của tam giác \(ABC\).

A. \[{(x - 2)^2} + {(y - 2)^2} + {z^2} = 4\].

B. \[{(x + 2)^2} + {(y + 2)^2} + {z^2} = 5\].

C. \[{(x - 2)^2} + {(y - 2)^2} + {z^2} = \sqrt 5 \].

D. \({(x - 2)^2} + {(y - 2)^2} + {z^2} = 5\).

Câu hỏi 122 :

Trong không gian \[Oxyz\], cho mặt phẳng\((\alpha ):2x + y - z + 1 = 0\). Vectơ nào sau đây không là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng \[(\alpha )\]?

A. \[\overrightarrow {{n_4}} \left( {4;2; - 2} \right)\].

B. \[\overrightarrow {{n_2}} \left( { - 2; - 1;1} \right)\].

C. \[\overrightarrow {{n_3}} \left( {2;1;1} \right)\].

D. \[\overrightarrow {{n_1}} \left( {2;1; - 1} \right)\].

Câu hỏi 123 :

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \(\left( P \right):x + 2y - z = 0\) và mặt phẳng \(\left( Q \right):2x - y + z = 0\). Giao tuyến của mặt phẳng \(\left( P \right)\) và \(\left( Q \right)\) có phương trình là

A. \(\frac{x}{3} = \frac{y}{{ - 3}} = \frac{z}{{ - 5}}\).

B. \(\frac{x}{1} = \frac{y}{3} = \frac{z}{{ - 5}}\).

C. \(\frac{{x + 1}}{{ - 1}} = \frac{y}{3} = \frac{{z + 2}}{5}\).

D. \(\frac{x}{1} = \frac{y}{{ - 3}} = \frac{z}{{ - 5}}\).

Câu hỏi 125 :

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như sau:

A. \(2\sqrt 3 \).

B. \(5\sqrt 2 \).

C. \(20\).

D. \(2\sqrt 5 \).

Câu hỏi 126 :

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{x - 2}}{{x + 5}}\) trên đoạn \(\left[ { - 1\,;\,3} \right]\).

A. \(\frac{5}{{12}}\).

B. \(\frac{3}{4}\).

C. \(\frac{1}{8}\).

D. \( - \frac{3}{4}\).

Câu hỏi 128 :

Cho hàm số \[y = f(x)\] xác định trên \[\mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}\]và liên tục trên từng khoảng xác định. Biết hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ dưới

A. \[\left( { - 4;1} \right) \cup \left\{ 3 \right\}\].

B. \[\left( { - 4;1} \right] \cup \left\{ 3 \right\}\].

C. \[\left( { - \infty ;1} \right]\].

D. \[\left( { - 4;1} \right)\].

Câu hỏi 131 :

Xét \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\sin x\sqrt {3 + \cos x} } {\rm{d}}x\), nếu đặt \(t = \sqrt {3 + \cos x} \) thì \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\sin x\sqrt {3 + \cos x} } {\rm{d}}x\) bằng

A. \(2\int\limits_{\sqrt 3 }^2 {{t^2}{\rm{d}}t} \).

B. \( - 2\int\limits_{\sqrt 3 }^2 {{t^2}{\rm{d}}t} \).

C. \(2\int\limits_{\sqrt 3 }^2 {t\sqrt {{t^2} - 3} {\rm{d}}t} \).

D. \[ - 2\int\limits_{\sqrt 3 }^2 {t\sqrt {{t^2} - 3} {\rm{d}}t} \].

Câu hỏi 132 :

Diện tích \(S\) của hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = {x^2} - x\) và \(y = 2x\) được tính bởi công thức nào dưới đây?

A. \(S = \int\limits_{ - 1}^1 {\left( {{x^2} + x} \right)} {\rm{d}}x\).

B. \(S = \int\limits_1^{ - 1} {\left( {{x^2} + x} \right)} {\rm{d}}x\).

C. \(S = \int\limits_0^3 {\left( {{x^2} - 3x} \right)} {\rm{d}}x\).

D. \(S = \int\limits_0^3 {\left( {3x - {x^2}} \right)} {\rm{d}}x\).

Câu hỏi 133 :

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), hai số phức \[z\] và \(z'\) lần lượt được biểu diễn bởi hai điểm \(M\)và \(M'\). Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định dưới đây.

A. Độ dài của véc tơ \(\overrightarrow {OM} \) được gọi là mô đun của số phức \[z\].

B. Độ dài của đoạn thẳng \(MM'\) bằng mô đun của số phức \(z - z'\).

C. Số phức \(z\) được gọi là số phức liên hợp của số phức \(z'\) khi và chỉ khi điểm \(M\) đối xứng với điểm \(M'\) qua trục \(Oy\).

D. Số phức \(z\) được gọi là số phức đối của số phức \(z'\) khi và chỉ khi điểm \(M\) đối xứng với điểm \(M'\) qua gốc tạo độ \(O\).

Câu hỏi 134 :

Gọi \({z_1}\) là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình \({z^2} - 2z + 5 = 0\). Tìm tọa độ điểm biểu diễn số phức \(\frac{{7 - 4i}}{{{z_1}}}\) trên mặt phẳng phức?

A. \(P\left( {3;\,\,2} \right)\).

B. \(N\left( {1;\,\, - 2} \right)\).

C. \(Q\left( {3; - 2} \right)\).

D. \(M\left( {1;\,\,2} \right)\).

Câu hỏi 135 :

Đường thẳng đi qua điểm \(M\left( {3;2;1} \right)\) và vuông góc với mặt phẳng \(\left( P \right):2x - 5y + 4 = 0\) có phương trình là

A. \(\left( d \right):\left\{ \begin{array}{l}x = 3 - 2t\\y = 2 - 5t\\z = 1\end{array} \right.\).

B. \(\left( d \right):\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 2t\\y = 2 + 5t\\z = 1\end{array} \right.\).

C. \(\left( d \right):\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 2t\\y = 2 - 5t\\z = t\end{array} \right.\).

D. \(\left( d \right):\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 2t\\y = 2 - 5t\\z = 1\end{array} \right.\)

Câu hỏi 136 :

Trong không gian \[Oxyz\], mặt phẳng \[\left( {Oyz} \right)\]có phương trình là

A. \[x = 0\].

B. \[x + y + z = 0\].

C. \[y = 0\].

D. \[z = 0\].

Câu hỏi 143 :

Cho hàm số \[f(x)\]có \[f'(x) = \sin (2x).co{s^2}(4x)\]và \[f(0) = 0\]. Tính \[\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f(x)dx} \] bằng:

A. \[\frac{{7\pi }}{{60}}\].

B. \[\frac{{7\pi }}{{50}}\].

C. \[\frac{\pi }{{10}}\].

D. \[\frac{{7\pi }}{{30}}\].

Câu hỏi 148 :

Trong tất cả các cặp \(\left( {x;y} \right)\) thỏa mãn \({\log _{{x^2} + {y^2} + 2}}\left( {2x - 4y + 6} \right) \ge 1\). Tìm \(m\) để tồn tại duy nhất một cặp \(\left( {x;y} \right)\) sao cho \({x^2} + {y^2} + 2x - 2y + 2 - m = 0\).

A. \(\sqrt {13} - 3\) và \(\sqrt {13} - 3\).

B. \(\sqrt {13} - 3\).

C. \({\left( {\sqrt {13} - 3} \right)^2}\).

D. \({\left( {\sqrt {13} - 3} \right)^2}\) và \({\left( {\sqrt {13} + 3} \right)^2}\).

Câu hỏi 150 :

Cho cấp số cộng \(({u_n})\)có \({u_1} = 4;\,{u_2} = 1\). Giá trị của \({u_{10}}\)bằng:

A. \({u_{10}} = - 31\).

B. \({u_{10}} = - 23\).

C. \({u_{10}} = - 20\).

D. \({u_{10}} = 15\).

Câu hỏi 151 :

Tập nghiệm của phương trình \({3^{{x^2} - 5x + 4}} = 81\) là:

A. \(S = \left\{ 0 \right\}\).

B. \(S = \left\{ 5 \right\}\).

C. \(S = \left\{ 4 \right\}\).

D.\(S = \left\{ {0\,;\,5} \right\}\).

Câu hỏi 152 :

Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh

A. \(\frac{1}{3}{a^3}\sqrt 2 \).

B. \(\frac{1}{3}{a^3}\sqrt 3 \).

C. \(2{a^3}\sqrt 3 \).

D. \({a^3}\sqrt 3 \).

Câu hỏi 153 :

Tìm tập xác định \(D\)của hàm số\(y = {\left( {{x^2} - 1} \right)^{\frac{\pi }{3}}}\).

A. \[D = ( - \infty ; - 1)\].

B. \[D = (0; + \infty )\].

C. \[D = \mathbb{R}\].

D. \[D = ( - \infty ; - 1) \cup (1; + \infty )\].

Câu hỏi 154 :

Tính tích phân

A. \(I = 2\int\limits_0^3 {\sqrt u } du\).

B. \(I = \int\limits_1^2 {\sqrt u } du\).

C. \(I = 2\int\limits_1^2 {\sqrt u } du\).

D. \(I = \int\limits_0^3 {\sqrt u } du\).

Câu hỏi 156 :

Cho khối nón có bán kính \[R = 3\], đường sinh \[l = 5\]. Thể tích khối nón đã cho bằng

A. \[36\pi \].

B. \[12\pi \].

C. \[15\pi \].

D. \[45\pi \].

Câu hỏi 157 :

Cho mặt cầu có diện tích là \[36\pi \]. Tính thể tích của mặt cầu đã cho bằng

A. \[36\pi \].

B. \[18\pi \].

C. \[9\pi \].

D. \[72\pi \].

Câu hỏi 158 :

Hàm số \(y = \sqrt {x - {x^2}} \) nghịch biến trên khoảng:

A. \((\frac{1}{2};\,1)\).

B. \((0;\,\frac{1}{2})\).

C. \(( - \infty ;\,0)\).

D. \((1;\, + \infty )\).

Câu hỏi 159 :

Với \[a\] là một số thực dương tùy ý, \({\log _2}\left( {8{a^3}} \right)\) bằng

A. \(\frac{3}{2}{\log _2}a\).

B. \(\frac{1}{3}{\log _2}a\).

C. \(3 + 3{\log _2}a\).

D. \(3{\log _2}a\).

Câu hỏi 160 :

Diện tích xung quanh của một hình nón có độ dài đường sinh \(l\,(m)\), bán kính đáy \(\frac{3}{\pi }\,(m)\)là:

A. \(6\pi l\)\(({m^2})\).

B. \(6l\)\(({m^2})\).

C. \(3l\)\(({m^2})\).

D. \(3\pi l\)\(({m^2})\).

Câu hỏi 161 :

Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] có bảng biến thiên như sau:

A.\( - \frac{{25}}{4}\).

B.\( - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\).

C.\( - 6\).

D.\(0\).

Câu hỏi 162 :

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên dưới?

A.\(y = {x^3} - 2x + 1\).

B.\(y = - {x^3} + 2x - 1\).

C.\(y = - {x^4} + 2{x^2} - 1\).

D.\(y = {x^4} + 2{x^2} - 1\).

Câu hỏi 163 :

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \[y = \frac{{2x - 2}}{{{x^2} - 1}}\] là

A.\[y = - 1\].

B.\[x = 1\].

C.\[x = - 1\].

D.\[x = 1\] và \[x = - 1\].

Câu hỏi 164 :

Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _2}x + {\log _4}{x^2} >0\)là:

A. \(\left( {0; + \infty } \right)\).

B. \(\left( {2; + \infty } \right)\) .

C. \(\left( {4; + \infty } \right)\).

D. \(\left( {1; + \infty } \right)\).

Câu hỏi 165 :

Cho hàm số bậc bốn \(y = f\left( x \right)\) ,có đồ thị như hình vẽ :

A. \[2\].

B. \[1\].

C. \[ - 1\].

D. \[ - 2\].

Câu hỏi 167 :

Cho số phức \(z\) có số phức liên hợp là \(\overline z = 2 - 3i\). Khi đó điểm biểu diễn của \(z\) là điểm nào dưới đây?

A. \(Q\left( {2\,;\, - 3} \right)\).

B. \(P\left( {2\,;3} \right)\).

C. \(N\left( {3\,;\, - 2} \right)\).

D. \(M\left( { - 3\,;\,2} \right)\).

Câu hỏi 168 :

Cho hai số phức \({z_1} = 1 + 2i\), \({z_2} = 3 - i\). Tìm số phức \(z = \frac{{{z_2}}}{{{z_1}}}\).

A. \(z = \frac{1}{{10}} + \frac{7}{{10}}i\).

B. \(z = \frac{1}{5} + \frac{7}{5}i\).

C. \(z = \frac{1}{5} - \frac{7}{5}i\).

D. \(z = - \frac{1}{{10}} + \frac{7}{{10}}i\).

Câu hỏi 169 :

Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức \(z = - 1 - 2i\) là điểm nào dưới đây?

A. \(Q\left( {1\,;\,2} \right)\).

B. \(P\left( { - 1\,; - \,2} \right)\).

C. \(N\left( {1\,;\, - 2} \right)\).

D. \(M\left( { - 1\,;\,2} \right)\).

Câu hỏi 170 :

Trong không gian \[Oxyz\], hình chiếu vuông góc của điểm \(A\left( {2; - 3;1} \right)\) trên mặt phẳng \[\left( {Oxy} \right)\]có tọa độ là

A. \(\left( {2;0;0} \right)\).

B. \(\left( {2;0;1} \right)\).

C. \(\left( {0; - 3;1} \right)\).

D. \(\left( {2; - 3;0} \right)\).

Câu hỏi 171 :

Trong không gian \[Oxyz\], cho mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 4y + 1 = 0\). Tâm của \(\left( S \right)\) có tọa độ là

A. \(\left( {1; - 2;0} \right)\).

B. \(\left( { - 1;2;0} \right)\).

C. \(\left( { - 1;2;1} \right)\) .

D. \(\left( {1; - 2;1} \right)\).

Câu hỏi 172 :

Trong không gian \[Oxyz\], cho đường thẳng \(\left( d \right):\left\{ \begin{array}{l}x = 1 - t\\y = 2t\\z = 2 + t\end{array} \right.\). Điểm nào dưới đây thuộc \(\left( d \right)\)?

A. \(M\left( {1;2;2} \right)\) .

B. \(N\left( {0;2;3} \right)\).

C. \(P\left( { - 1;4;2} \right)\) .

D. \(Q\left( { - 1;2;1} \right)\) .

Câu hỏi 173 :

Trong không gian \[Oxyz\], cho mặt phẳng \(\left( P \right)\): \(3x - 4z + 2 = 0\). Véc tơ nào dưới đây là một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng \(\left( P \right)\)?

A. \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {3\,; - 4;\,2} \right)\).

B. \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( { - 3;0;4} \right)\).

C. \(\overrightarrow {{n_3}} = \left( {3; - 4;0} \right)\).

D. \(\overrightarrow {{n_4}} = \left( {4\,;0\,; - 3} \right)\).

Câu hỏi 181 :

Xét \(\int\limits_{ - 1}^1 {{x^2}\sqrt {{{\left( {2 + {x^3}} \right)}^5}} dx} \), nếu đặt \(u = 2 + {x^3}\) thì \(\int\limits_{ - 1}^1 {{x^2}\sqrt {{{\left( {2 + {x^3}} \right)}^5}} dx} \) bằng

A. \(\int\limits_{ - 1}^1 {\sqrt {{u^5}} du} \).

B. \(\frac{1}{3}\int\limits_{ - 1}^1 {\sqrt {{u^5}} du} \).

C. \(\int\limits_1^3 {\sqrt {{u^5}} du} \).

D.\(\frac{1}{3}\int\limits_1^3 {\sqrt {{u^5}} du} \).

Câu hỏi 182 :

Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = 2{x^2} + 3x + 1\,,\,y = {x^3} + 1\,\) được tính bởi công thức nào dưới đây ?

A. \[S = \pi \int\limits_{ - 1}^3 {{{\left( {{x^3} - 2{x^2} - 3x} \right)}^2}dx} \].

B. \(S = \int\limits_{ - 1}^3 {\left( {{x^3} - 2{x^2} - 3x} \right)dx} \).

C.\(S = \int\limits_{ - 1}^0 {\left( {{x^3} - 2{x^2} - 3x} \right)dx} + \int\limits_0^3 {\left( {2{x^2} + 3x - {x^3}} \right)dx} \).

D. \(S = \int\limits_{ - 1}^0 {\left( {2{x^2} + 3x - {x^3}} \right)dx} + \int\limits_0^3 {\left( {{x^3} - 2{x^2} - 3x} \right)dx} \).

Câu hỏi 183 :

Cho số phức \(z = 1 + ai\). Khi \({z^3}\) là số thực thì giá trị nguyên của \(a\) là

A. \(a = - 1\).

B. \(a = 2\).

C. \(a = \sqrt 3 \).

D. \(a = 0\).

Câu hỏi 185 :

Cho đường thẳng

A. \(2x - y + z - 6 = 0\).

B. \(2x - y + z - 2 = 0\).

C. \(x + y + 3z + 7 = 0\).

D.\(x + y + 3z - 7 = 0\).

Câu hỏi 186 :

Cho đường thẳng

A.\[\frac{{x - 1}}{{ - 1}} = \frac{{y - 1}}{2} = \frac{{z - 3}}{4}\].

B. \[\frac{{x + 1}}{{ - 1}} = \frac{{y - 2}}{2} = \frac{{z - 2}}{4}\].

C. \(\frac{{x + 1}}{4} = \frac{{y - 2}}{{ - 8}} = \frac{{z - 2}}{5}\).

D.\(\frac{{x - 1}}{4} = \frac{{y - 1}}{{ - 8}} = \frac{{z - 3}}{5}\).

Câu hỏi 187 :

A. \(\frac{{46}}{{125}}\).

A. \(\frac{{46}}{{125}}\).

B. \(\frac{{121}}{{625}}\).

C. \(\frac{{36}}{{125}}\).

D. \(\frac{{181}}{{625}}\).

Câu hỏi 188 :

Cho hình chóp \(S.ABC\) có đáy là tam giác đều cạnh \(4a\), \(SA\) vuông góc với mặt phẳng đáy và \(SA = a\sqrt 3 \) (minh họa như hình bên).

A. \[\frac{{3a}}{2}\].

B. \[\frac{{2a}}{3}\].

C. \[\frac{{a\sqrt {15} }}{5}\].

D. \[\frac{{a\sqrt 6 }}{2}\].

Câu hỏi 189 :

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số

A. \(5\).

B. \(4\).

C. \(3\).

D. \(2\).

Câu hỏi 191 :

Hình vẽ bên dưới là đồ thị hàm số \[y = \frac{{ax + b}}{{cx + d}}\]. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \(a{\rm{d}} >0,{\rm{ }}ab < 0\).

B. \(b{\rm{d}} >0,{\rm{ }}a{\rm{d}} >0\).

C. \(b{\rm{d}} >0,{\rm{ }}ab >0\).

D. \(ab < 0,{\rm{ }}a{\rm{d}} < 0\).

Câu hỏi 194 :

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ

A.

B. \(3.\)

C. \(4\).

D. \(5\).

Câu hỏi 201 :

Nghiệm của phương trình \[{3^{1 - 2x}} = \frac{1}{3}\]là

A. \[x = - 1\].

B. \[x = 0\].

C. \[x = 2\].

D. \[x = 1\].

Câu hỏi 203 :

Tập xác định của hàm số \(y = {\log _3}\left( {4 - {x^2}} \right) + {2^{1 - 2x}}\) là

A. \(D = \left( { - 2;2} \right)\).

B. \(D = \left[ { - 2;2} \right]\).

C. \(D = \left( {2; + \infty } \right)\).

D. \(D = \left( {4; + \infty } \right)\).

Câu hỏi 204 :

A. \(\int {{x^\alpha }{\rm{d}}x = \frac{{{x^{\alpha + 1}}}}{{\alpha + 1}} + C\,\,\left( {\alpha \ne - 1} \right)} \).

A. \(\int {{x^\alpha }{\rm{d}}x = \frac{{{x^{\alpha + 1}}}}{{\alpha + 1}} + C\,\,\left( {\alpha \ne - 1} \right)} \).

B. \(\int {\sin x{\rm{d}}x = - \cos x + C} \).

C. \(\int {{a^x}{\rm{d}}x = \frac{{{a^x}}}{{\ln a}} + C\,\,\left( {0

D. \(\int {\frac{1}{x}{\rm{d}}x = \ln x + C\,\,\left( {x \ne 0} \right)} \).

Câu hỏi 205 :

Cho hình chóp tứ giác đều có đường cao và cạnh đáy đều bằng \(a\sqrt 3 \). Thể tích của khối chóp đã cho bằng:

A.\(3{a^3}\sqrt 3 \).

B.\(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}\).

C.\({a^3}\sqrt 3 \).

D.\({a^3}\).

Câu hỏi 208 :

Cho \(a\) là một số thực dương khác 1, khi đó \({\log _a}\sqrt[3]{a}\)bằng:

A.\(3\).

B. \(\frac{1}{3}\).

C. \(\frac{1}{4}\).

D. 4.

Câu hỏi 209 :

Cho hình trụ có chiều cao \[h = 4\] và bán kính đáy \[r = 5\]. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng

A. \[{S_{xq}} = 40\pi \].

B. \[{S_{xq}} = 20\pi \].

C. \[{S_{xq}} = 80\pi \].

D. \[{S_{xq}} = 100\pi \].

Câu hỏi 210 :

Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] liên tục trên \[\mathbb{R}\] và có bảng biến thiên như hình bên dưới.

A. \[A\left( {1;0} \right)\].

B. \[B\left( {2;5} \right)\].

C. \[x = 1\].

D. \[x = 2\].

Câu hỏi 211 :

Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A.

B. \(y = \frac{{x - 2}}{{x - 1}}\).

C. \(y = \frac{{x - 2}}{{1 - x}}\).

D. \(y = \frac{{x + 2}}{{x + 1}}\).

Câu hỏi 212 :

Cho mặt cầu có diện tích là \(16\pi {a^2}\). Thể tích của khối cầu đã cho bằng

A. \(32\pi {a^3}\).

B. \(16\pi {a^3}\).

C. \(24\pi {a^3}\).

D. \(\frac{{32\pi {a^3}}}{3}\).

Câu hỏi 213 :

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{2}{{2 - x}}\) là

A. \(y = - 1\).

B. \(y = 0\).

C.\(y = - \frac{1}{2}\).

D. \(x = 2\).

Câu hỏi 214 :

Tập nghiệm của bất phương trình \({2^x} + {2^{x + 2}} \ge 5\) là\(\)\(\)

A. \(\left( {10\,;\, + \infty } \right)\).

B. \(\left( {0\,;\, + \infty } \right)\).

C. \(\left[ {0\,;\, + \infty } \right)\).

D. \(\left( { - \infty \,;\,10} \right)\).

Câu hỏi 217 :

Số phức liên hợp của số phức \(z = 2i - 1\) là:

A. \(\bar z = - 1 + 2i\).

B. \(\bar z = 2i + 1\).

C. \(\bar z = - 1 - 2i\).

D. \(\bar z = 1 - i\).

Câu hỏi 220 :

Trong không gian \[Oxyz\], hình chiếu vuông góc của điểm \(M\left( {9\,;\,8\,;\, - 1} \right)\) trên mặt phẳng \(Oyz\) có tọa độ là:

A. \(A\left( {0\,;\,8\,;\,0} \right)\).

B. \(A\left( {9\,;\,8\,;\,0} \right)\).

C. \(A\left( {9\,;\,0\,;\,0} \right)\).

D. \(A\left( {0\,;\,8\,;\, - 1} \right)\).

Câu hỏi 221 :

Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(A\left( {1\,;\,2;\, - 1} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):\,\,x + y - 2z + 5 = 0\). Đường thẳng \(d\) đi qua \(A\) và vuông góc với \(\left( P \right)\) đi qua điểm nào sau đây?

A. \(M\left( { - 1\,;\,0;\,1} \right)\).

B. \(N\left( {0\,;\,1;\, - 3} \right)\).

C. \(P\left( {4\,;\,5;\,5} \right)\).

D. \(Q\left( {2\,;\,3;\, - 3} \right)\).

Câu hỏi 222 :

Cho hình lập phương \(ABCD.A'B'C'D'\) (như hình vẽ), tang của góc giữa đường thẳng \(B'D\) và mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\) bằng

A. \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}\).

B. \(\frac{1}{{\sqrt 3 }}\).

C. \(\sqrt 2 \).

D. \(\sqrt 3 \).

Câu hỏi 224 :

Gọi \(M,\;m\) lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + a\) trên đoạn \[{\rm{[ - 1;}}\;{\rm{3]}}\]. Nếu \(M = 2m\) thì khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(a \in \left( {1;\;4} \right)\).

B. \(a \in \left( {4;\;7} \right)\).

C. \(a \in \left( {7;\;10} \right)\).

D. \(a \in \left( {10;\;13} \right)\).

Câu hỏi 228 :

Cho hình chóp \(S.ABC\) có \(SB \bot (ABC)\) và SB=4 ,AC = 2, góc ABC=60 độ. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp \(SABC\).

A. \(\frac{{48\pi }}{3}\).

B. \(\frac{{80\pi }}{3}\).

C. \(\frac{{64\pi }}{3}\).

D. \(\frac{{32\pi }}{3}\).

Câu hỏi 235 :

A. 31680.

A. 31680.

B. 63360.

C.15840.

D.3600.

Câu hỏi 247 :

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 4\). Tâm \[I\]và bán kính \(R\)của mặt cầu \(\left( S \right)\) là

A. \(I\left( {0;\,2;\, - 1} \right),R = 2\) .

B. \(I\left( {0;\, - 2;\,1} \right),R = 2\).

C. \(I\left( {0;\,2;\, - 1} \right),R = 4\).

D. \(I\left( {0;\, - 2;\,1} \right),R = 4\).

Câu hỏi 248 :

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \(\left( P \right):3x + y + 2z + 2020 = 0\). Véctơ nào dưới đây là một véctơ pháp tuyến của \(\left( P \right)\)?

A. \(\overrightarrow {{n_3}} = \left( {2;\,3;\,1} \right)\).

B. \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {3;\,2;\,1} \right)\).

C.\(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {6;\,2;\,4} \right)\).

D.\(\overrightarrow {{n_4}} = \left( { - 2;\, - 3;\,1} \right)\).

Câu hỏi 249 :

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \cos 3x\] là

A.\[ - \frac{1}{3}\sin 3x + C.\]

B.\[\frac{1}{3}\sin 3x + C.\]

C.\[ - 3\sin 3x + C.\]

D.\[3\sin 3x + C.\]

Câu hỏi 250 :

Trong không gian Oxyz,cho mặt phẳng \[\left( P \right):x - 4y + 3z - 2 = 0.\] Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P)?

A.\[\vec n = \left( {0; - 4;3} \right).\]

B.\[\vec n = \left( {1{\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} 4{\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} 3} \right).\]

C.\[\vec n = \left( { - 1;4; - 3} \right).\]

D.\[\vec n = \left( { - 4;3; - 2} \right).\]

Câu hỏi 251 :

Tính đạo hàm của hàm số \[y = {\log _2}\sqrt {2x + 3} .\]

A.\[y' = \frac{2}{{2x + 3}}.\]

B.\[y' = \frac{1}{{2x + 3}}.\]

C.\[y' = \frac{2}{{\left( {2x + 3} \right)\ln 2}}.\]

D.\[y' = \frac{1}{{\left( {2x + 3} \right)\ln 2}}.\]

Câu hỏi 252 :

Giới hạn \[\lim \frac{1}{{2019n + 2020}}\] bằng

A.\[ + \infty .\]

B.0.

C.\[\frac{1}{{2019}}.\]

Câu hỏi 254 :

Tích phân \[\int\limits_1^2 {\frac{{dx}}{{2x - 1}}} \] bằng

A.\[\frac{1}{2}\ln 3.\]

B.\[2\ln 3.\]

C.\[ - \frac{1}{2}\ln 3.\]

D.\[\ln 3.\]

Câu hỏi 255 :

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

A.1.

B.2.

C.3.

D.0.

Câu hỏi 257 :

A.\[{\log _2}\left( {\frac{{2{a^2}}}{b}} \right) = 1 + \frac{1}{2}{\log _2} + {\log _2}b.\]

A.\[{\log _2}\left( {\frac{{2{a^2}}}{b}} \right) = 1 + \frac{1}{2}{\log _2} + {\log _2}b.\]

B.\[{\log _2}\left( {\frac{{2{a^2}}}{b}} \right) = 1 + 2{\log _2} + {\log _2}b.\]

C.\[{\log _2}\left( {\frac{{2{a^2}}}{b}} \right) = 1 + \frac{1}{2}{\log _2} - {\log _2}b.\]

D.\[{\log _2}\left( {\frac{{2{a^2}}}{b}} \right) = 1 + 2{\log _2} - {\log _2}b.\]

Câu hỏi 259 :

A.135.

A.135.

B.22.

C.32.

D.72.

Câu hỏi 261 :

Cho hàm số f(x) liên tục trên \[\mathbb{R}.\] Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \[y = f\left( x \right),{\rm{ }}y = 0,{\rm{ }}x = - 3\] và \[x = 0\] (như hình vẽ). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A.

B.\[S = - \int\limits_{ - 3}^{ - 2} {f\left( x \right)dx} + \int\limits_{ - 2}^0 {f\left( x \right)dx} .\]

C.\[S = \int\limits_{ - 3}^0 {f\left( x \right)dx} .\]

D.\[S = \int\limits_{ - 3}^{ - 2} {f\left( x \right)dx} - \int\limits_{ - 2}^0 {f\left( x \right)dx} .\]

Câu hỏi 262 :

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \[y = {x^2} + \frac{{16}}{x}\] trên đoạn \[\left[ {1;4} \right].\]

A.\[\mathop {\min }\limits_{\left[ {1;4} \right]} {\mkern 1mu} y = 17.\]

B.\[\mathop {\min }\limits_{\left[ {1;4} \right]} {\mkern 1mu} y = 12.\]

C.\[\mathop {\min }\limits_{\left[ {1;4} \right]} {\mkern 1mu} y = 20.\]

D.\[\mathop {\min }\limits_{\left[ {1;4} \right]} {\mkern 1mu} y = 10.\]

Câu hỏi 272 :

Tập nghiệm của phương trình \[2{\log _2}\sqrt {x - 1} + {\log _2}\left( {x + 2} \right) = 2\] là

A.\[\left\{ {2;5} \right\}.\]

B.\[\left\{ {3;6} \right\}.\]

C.\[\left\{ 2 \right\}.\]

D.\[\left\{ 3 \right\}.\]

Câu hỏi 278 :

Trong không gian Oxyz,cho hai đường thẳng

A.1.

B.5.

C.11

D.7.

Câu hỏi 281 :

Trong không gian Oxyz,cho các điểm \[A\left( {1; - 2;3} \right),{\rm{ }}B\left( {5;0;0} \right),{\rm{ }}C\left( {0;2;1} \right)\] và \[D\left( {2;2;0} \right).\] Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mặt phẳng \[\left( {BCD} \right).\]

A.\[d:\frac{{x + 1}}{2} = \frac{{y - 2}}{3} = \frac{{z + 3}}{4}.\]

B.\[d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 2}}{3} = \frac{{z - 3}}{4}.\]

C.\[d:\frac{{x + 1}}{4} = \frac{{y - 2}}{3} = \frac{{z + 3}}{2}.\]

Câu hỏi 284 :

Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên A có 4 chữ số. Gọi N là số thỏa mãn \[{3^N} = A.\] Xác suất để N là số tự nhiên bằng

A.\[\frac{1}{{4500}}\]

B.\[\frac{1}{{3500}}\]

C.\[\frac{1}{{2500}}\]

D.\[\frac{1}{{3000}}\]

Câu hỏi 296 :

Trong không gian Oxyz,cho mặt phẳng \[\left( P \right):x - 6y + 12z - 5 = 0.\] Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P)?

A.\[\vec n = \left( {1; - 6;12} \right).\]

B.\[\vec n = \left( {1;6;12} \right).\]

C.\[\vec n = \left( { - 1;6;12} \right).\]

D.\[\vec n = \left( {1;6; - 12} \right).\]

Câu hỏi 297 :

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

A.\[\left( { - 1;0} \right).\]

B.\[\left( {0;1} \right).\]

C.\[\left( {0; + \infty } \right).\]

D.\[\left( { - 1;1} \right).\]

Câu hỏi 298 :

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

A.0.

B.9.

C.−7.

D.2.

Câu hỏi 301 :

Tích phân \[\int\limits_0^2 {{e^{2x + 1}}dx} \] bằng

A.\[\frac{{{e^5} - e}}{2}.\]

B.\[\frac{{{e^5} + e}}{2}.\]

C.\[{e^5} - e.\]

D.\[{e^5} + e.\]

Câu hỏi 302 :

Trong không gian Oxyz,cho hai vectơ \[\vec u = \left( {1;0;2} \right)\] và \[\vec v = \left( { - 1;2;0} \right).\] Tính \[P = \cos \left( {\vec u;\vec v} \right).\]

A.\[P = \frac{1}{{25}}.\]

B.\[P = \frac{1}{5}.\]

C.\[P = - \frac{1}{{25}}.\]

D.\[P = - \frac{1}{5}.\]

Câu hỏi 304 :

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

A.1.

B.2.

C.3.

D.4.

Câu hỏi 305 :

Giải phương trình \[{2^x} + {2^{x + 1}} + {2^{x + 2}} = 16.\]

A.\[x = 4 + {\log _2}7.\]

B.\[x = 2 + {\log _2}7.\]

C.\[x = 4 - {\log _2}7.\]

D.\[x = 2 - {\log _2}7.\]

Câu hỏi 307 :

Cho hàm số f(x) liên tục trên \[\mathbb{R}\] và có đồ thị (C) như hình vẽ. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường \[y = f\left( x \right),{\rm{ }}y = 0,{\rm{ }}x = - 1,{\rm{ }}x = 2\] được tính theo công thức?

A.

B.\[S = \int\limits_{ - 1}^0 {f\left( x \right)dx} - \int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} .\]

C.\[S = - \int\limits_{ - 1}^2 {f\left( x \right)dx} .\]

D.\[S = - \int\limits_{ - 1}^0 {f\left( x \right)dx} + \int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} .\]

Câu hỏi 308 :

Cho khối nón (N) có bán kính đáy bằng 3 và thể tích bằng \[12\pi .\] Tính diện tích xung quanh \[{S_{xq}}\] của (N).

A.\[{S_{xq}} = 12\pi .\]

B.\[{S_{xq}} = 3\pi \sqrt 7 .\]

C.\[{S_{xq}} = 15\pi .\]

D.\[{S_{xq}} = 20\pi .\]

Câu hỏi 310 :

Giới hạn \[\lim \frac{{n + 1}}{{2019n + 2020}}\] bằng

A.+∞.

B.0.

C.\[\frac{1}{{2019}}.\]

D.\[\frac{1}{{2020}}.\]

Câu hỏi 311 :

Tính đạo hàm của hàm số \[y = {\log _{\frac{2}{3}}}\sqrt {{x^2} + 1} .\]

A.\[y' = \frac{{2x\ln 2}}{{\left( {{x^2} + 1} \right)\ln 3}}.\]

B.\[y' = \frac{{x\ln 2}}{{\left( {{x^2} + 1} \right)\ln 3}}.\]

C.\[y' = \frac{{2x}}{{\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {\ln 2 - \ln 3} \right)}}.\]

D.\[y' = \frac{x}{{\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {\ln 2 - \ln 3} \right)}}.\]

Câu hỏi 312 :

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \frac{{2{x^3} - 1}}{{{x^2}}}\] là

A.\[2{x^2} - \frac{1}{x} + C.\]

B.\[2{x^2} + \frac{1}{x} + C.\]

C.\[{x^2} - \frac{1}{x} + C.\]

D.\[{x^2} + \frac{1}{x} + C.\]

Câu hỏi 314 :

Cho hình chóp S.ABCcó đáy ABClà tam giác đều cạnh a. Tam giác SABđều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích của khối chóp S.ABCbằng

A.\[\frac{{{a^3}}}{8}.\]

B.\[\frac{{{a^3}}}{6}.\]

C.\[\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{8}.\]

D.\[\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}.\]

Câu hỏi 316 :

Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCDcó \[AB = 6{\mkern 1mu} {\rm{cm}}\] và \[BC = 2{\mkern 1mu} {\rm{cm}}.\] Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và CD. Tính thể tích V của khối tròn xoay, nhận được khi quay đa giác \[ABMND\] xung quanh trục AD.

A.\[V = 54\pi {\mkern 1mu} {\rm{c}}{{\rm{m}}^3}.\]

B.\[V = 63\pi {\mkern 1mu} {\rm{c}}{{\rm{m}}^3}.\]

C.\[V = 72\pi {\mkern 1mu} {\rm{c}}{{\rm{m}}^3}.\]

D.\[V = 69\pi {\mkern 1mu} {\rm{c}}{{\rm{m}}^3}.\]

Câu hỏi 321 :

A.3780.

A.3780.

B.7560.

C.139.

D.150.

Câu hỏi 329 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,cho mặt phẳng \[\left( P \right):2x - y + z - 6 = 0\] và đường thẳng \[d:\frac{{x + 2}}{2} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{{z - 1}}{{ - 1}}.\] Viết phương trình đường thẳng Δ cắt mặt phẳng (P) và đường thẳng d lần lượt tại M và N sao cho \[A\left( {3;5;2} \right)\] là trung điểm của cạnh MN.

A.\[\Delta :\frac{x}{3} = \frac{{y - 2}}{3} = \frac{z}{2}.\]

B.\[\Delta :\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y - 3}}{2} = \frac{{z + 1}}{3}.\]

C.\[\Delta :\frac{{x + 6}}{9} = \frac{{y + 1}}{6} = \frac{{z - 3}}{{ - 1}}.\]

D.\[\Delta :\frac{{x - 4}}{{ - 1}} = \frac{{y - 4}}{1} = \frac{{z + 2}}{4}.\]

Câu hỏi 335 :

A.\[\frac{{99}}{{667}}\]

A.\[\frac{{99}}{{667}}\]

B.\[\frac{{99}}{{167}}\]

C.\[\frac{3}{{11}}\]

D.\[\frac{8}{{11}}\]

Câu hỏi 343 :

Trong không gian Oxyz,cho mặt phẳng \[\left( P \right):x - 2y + 2z - 5 = 0\] và hai điểm \[A\left( { - 3;0;1} \right),B\left( {1; - 1;3} \right)\]. Viết phương trình đường thẳng d đi qua A, song song với (P) sao cho khoảng cách từ B đến d là lớn nhất.

A.\[\frac{{x + 3}}{1} = \frac{y}{{ - 1}} = \frac{{z - 1}}{2}\]

B.\[\frac{{x + 3}}{3} = \frac{y}{{ - 2}} = \frac{{z - 1}}{2}\]

C.\[\frac{{x - 1}}{1} = \frac{y}{{ - 2}} = \frac{{z - 1}}{2}\]

D.\[\frac{{x + 3}}{2} = \frac{y}{{ - 6}} = \frac{{z - 1}}{{ - 7}}\]

Câu hỏi 345 :

Lời giài:

A.

B.

C.

D.

Câu hỏi 346 :

Lời giài:

A.

B.

C.

D.

Câu hỏi 347 :

Lời giài:

A.

B.

C.

D.

Câu hỏi 348 :

Lời giài:

A.

B.

C.

D.

Câu hỏi 349 :

Lời giài:

A.

B.

C.

D.

Câu hỏi 350 :

Lời giài:

A.

B.

C.

D.

Câu hỏi 351 :

Trong không gian Oxyz,cho đường thẳng \[d:\frac{{x - 2}}{2} = \frac{{y + 3}}{1} = \frac{{z - 1}}{{ - 2}}.\] Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d?

A.\[\vec u = \left( {2;3;1} \right).\]

B.\[\vec u = \left( {2;1; - 2} \right).\]

C.\[\vec u = \left( {2; - 3;1} \right).\]

D.\[\vec u = \left( {2;1;2} \right).\]

Câu hỏi 352 :

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

A.2.

B.−1.

C.−2.

D.1.

Câu hỏi 353 :

Trong không gian Oxyz,cho mặt phẳng \[\left( P \right):x - 6y + 12 = 0.\] Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P)?

A.\[\vec n = \left( {1; - 6;0} \right).\]

B.\[\vec n = \left( {1; - 6;12} \right).\]

C.\[\vec n = \left( {1;0; - 6} \right).\]

D.\[\vec n = \left( {1;6;0} \right).\]

Câu hỏi 354 :

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ ?

A.\[y = {x^3} - 3{x^2} + 3x + 1.\]

B.\[y = - {x^3} + 3{x^2} + 1.\]

C.\[y = {x^3} - 3x + 4.\]

D.\[y = - {x^3} - 3{x^2} - 1.\]

Câu hỏi 355 :

Tìm phần thực của số phức z thỏa mãn \[z\left( {1 + i} \right) - 2i = 1.\]

A.\[ - \frac{3}{2}.\]

B.\[\frac{3}{2}.\]

C.\[ - \frac{1}{2}.\]

D.\[\frac{1}{2}.\]

Câu hỏi 357 :

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

A.1.

B.2.

C.3.

D.4.

Câu hỏi 359 :

Tích phân \[\int\limits_0^{\frac{\pi }{{12}}} {\sin 3xdx} \] bằng

A.\[\frac{{2 + \sqrt 2 }}{6}.\]

B.\[\frac{{2 - \sqrt 2 }}{6}.\]

C.\[\frac{{2 + \sqrt 2 }}{2}.\]

D.\[\frac{{2 - \sqrt 2 }}{2}.\]

Câu hỏi 360 :

Cho khối nón (N) có đường cao bằng 4 và thể tích bằng 12π. Tính diện tích xung quanh \[{S_{xq}}\] của \[\left( N \right).\]

A.\[{S_{xq}} = 20\pi .\]

B.\[{S_{xq}} = 3\pi \sqrt 7 .\]

C.\[{S_{xq}} = 15\pi .\]

D.\[{S_{xq}} = 12\pi .\]

Câu hỏi 362 :

Cho hàm số f(x) liên tục trên \[\mathbb{R}\] và có đồ thị (C) như hình vẽ. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường \[y = f\left( x \right),{\rm{ }}y = 0,{\rm{ }}x = - 1,{\rm{ }}x = 2\] được tính theo công thức?

A.\[S = \int\limits_{ - 1}^2 {f\left( x \right)dx} .\]

B.\[S = \int\limits_{ - 1}^0 {f\left( x \right)dx} - \int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} .\]

C.\[S = - \int\limits_{ - 1}^2 {f\left( x \right)dx} .\]

D.\[S = - \int\limits_{ - 1}^0 {f\left( x \right)dx} + \int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} .\]

Câu hỏi 363 :

Tính đạo hàm của hàm số \[y = \ln \left( {1 + \sqrt {2x + 1} } \right).\]

A.\[y' = \frac{1}{{2x + 1 + \sqrt {2x + 1} }}.\]

B.\[y' = \frac{2}{{2x + 1 + \sqrt {2x + 1} }}.\]

C.\[y' = \frac{{\sqrt {2x + 1} }}{{2x + 1 + \sqrt {2x + 1} }}.\]

D.\[y' = \frac{{2\sqrt {2x + 1} }}{{2x + 1 + \sqrt {2x + 1} }}.\]

Câu hỏi 364 :

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \sin \left( {x + 2} \right)\] là

A. cosx+2+C.

B. cosx+2+C.

C. sinx+2+C.

D. sinx+2+C.

Câu hỏi 367 :

Giải phương trình \[{2^{x + 4}} + {2^{x + 2}} = {5^{x + 1}} + {4.5^x}.\]

A.\[x = {\log _{\frac{2}{5}}}\frac{9}{{20}}.\]

B.\[x = {\log _{\frac{2}{5}}}\frac{{20}}{9}.\]

C.\[x = {\log _{\frac{5}{2}}}\frac{9}{{20}}.\]

D.\[x = {\log _{\frac{5}{2}}}\frac{{20}}{9}.\]

Câu hỏi 369 :

Trong không gian Oxyz,cho hai điểm \[A\left( {1; - 3;2} \right),{\rm{ }}B\left( {2; - 2;3} \right).\] Tìm tọa độ điểm K đối xứng với A qua B.

A.\[K\left( {1;1;1} \right).\]

B.\[K\left( {5; - 3;7} \right).\]

C.\[K\left( {6; - 2;8} \right).\]

D.\[K\left( {3; - 1;4} \right).\]

Câu hỏi 370 :

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \[\left| {z - 1 + 4i} \right| = 2.\]

A.Đường tròn có tâm \[I\left( { - 1;4} \right)\] và bán kính \[R = 2.\]

B.Đường tròn có tâm \[I\left( { - 1;4} \right)\] và bán kính \[R = 4.\]

C.Đường tròn có tâm \[I\left( {1; - 4} \right)\] và bán kính \[R = 2.\]

D.Đường tròn có tâm \[I\left( {1; - 4} \right)\] và bán kính \[R = 4.\]

Câu hỏi 372 :

A.\[\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}.\]

A.\[\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}.\]

B.\[\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{24}}.\]

C.\[\frac{{{a^3}}}{{12}}.\]

D.\[\frac{{{a^3}}}{{24}}.\]

Câu hỏi 373 :

Giải phương trình \[{\log _2}\left( {x + 12} \right).{\log _x}2 = 2.\]

A.\[x = 2.\]

B.\[x = 4.\]

C.\[x = 6.\]

D.\[x = 8.\]

Câu hỏi 379 :

Trong không gian \[Oxyz\], cho điểm \[M\left( {1;0;1} \right)\] và đường thẳng \[d:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y - 2}}{2} = \frac{{z - 3}}{3}\]. Đường thẳng đi qua M, vuông góc với dvà cắt Oz có phương trình là

A.\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1 - 3t}\\{y = 0}\\{z = 1 + t}\end{array}} \right..\]

B.\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1 - 3t}\\{y = 0}\\{z = 1 - t}\end{array}} \right..\]

C.\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1 - 3t}\\{y = t}\\{z = 1 + t}\end{array}} \right..\]

D.\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1 + 3t}\\{y = 0}\\{z = 1 + t}\end{array}} \right..\]

Câu hỏi 383 :

A.330.

A.330.

B.315.

C.420.

D.405.

Câu hỏi 385 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,cho mặt phẳng \[\left( P \right):2x - 5y - z = 0\] và đường thẳng \[d:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{{z - 3}}{{ - 1}}.\] Viết phương trình đường thẳng Δ vuông góc mặt phẳng (P) tại giao điểm của đường thẳng dvà mặt phẳng (P).

A.\[\Delta:\frac{{x - 2}}{2} = \frac{y}{1} = \frac{{z - 2}}{{ - 1}}.\]

B.\[\Delta:\frac{{x - 2}}{2} = \frac{y}{{ - 5}} = \frac{{z - 2}}{{ - 1}}.\]

C.\[\Delta:\frac{{x - 3}}{3} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{{z - 1}}{1}.\]

D.\[\Delta:\frac{{x - 3}}{2} = \frac{{y - 1}}{{ - 5}} = \frac{{z - 1}}{{ - 1}}.\]

Câu hỏi 387 :

Trong không gian Oxyz,cho mặt cầu \[\left( {{S_1}} \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 16\] và \[\left( {{S_2}} \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 9\] cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn (C). Tìm tọa độ tâm của đường tròn (C).

A.\[\left( { - \frac{1}{2};\frac{7}{4};\frac{1}{4}} \right)\]

B.\[\left( {\frac{1}{3};\frac{7}{4};\frac{1}{4}} \right)\]

C.\[\left( { - \frac{1}{3};\frac{7}{4}; - \frac{1}{4}} \right)\]

D.\[\left( { - \frac{1}{2};\frac{7}{4}; - \frac{1}{4}} \right)\]

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK