Trang chủ Đề thi & kiểm tra Toán học Giải Đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 (4 mã đề gốc) !!

Giải Đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 (4 mã đề gốc) !!

Câu hỏi 1 :

Nếu 02fxdx=4 thì 0212fx+2dx bằng


A. 6;



B. 8;


C. 4;

D. 2.

Câu hỏi 3 :

Nếu 15fxdx=3 thì 51fxdx  bằng


A. 5;



B. 6;



C. 4;


D. 3.

Câu hỏi 4 :

Cho fxdx=cosx+C . Khẳng định nào dưới đây đúng?


A. f (x) = - sin x;



B. f (x) = - cos x;


C. f (x) = sin x;


D. f (x) = cos x.

Câu hỏi 12 :

Tập nghiệm của bất phương trình log5 (x + 1) > 2 là


A. (9; +¥);



B. (25; +¥);


C. (31; +¥);

D. (24; +¥).

Câu hỏi 13 :

Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?

Media VietJack


A. y = x4 - 2x2;



B. y = -x3 + 3x;


C. y = -x4 + 2x2;

D. y = x3 - 3x.

Câu hỏi 14 :

Môđun của số phức z = 3 + 4i bằng


A. 25;



B. 7;


C. 5;

D. 7.

Câu hỏi 16 :

Tập xác định của hàm số y = log3 (x - 4) là


A. (5; +¥);



B. (-¥; +¥);


C. (4; +¥);

D. (-¥; 4).

Câu hỏi 17 :

Với a là số thực dương tùy ý, 4loga  bằng


A. - 2log a;



B. 2log a;


C. - 4log a;

D. 8log a;

Câu hỏi 18 :

Số các tổ hợp chập 3 của 12 phần tử là


A. 1320;



B. 36;


C. 220;

D. 1728.

Câu hỏi 20 :

Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng (Oyz) là:


A. z = 0;



B. x = 0;


C. x + y + z = 0;

D. y = 0.

Câu hỏi 21 :

Nghiệm của phương trình 32x + 1 = 32 - x là:


A. x=13;




B. x = 0;


C. x = -1;

D. x = 1.

Câu hỏi 23 :

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x=2+t   y=12t  z=1+3t  . Vec-tơ nào dưới đây là một véc-tơ chỉ phương của d?


A.u1=2;1;1;



B. u2=1;2;3;


C. u3=1;2;3;

D.u4=2;1;1.

Câu hỏi 26 :

Cho hai số phức z1 = 2 + 3i và z2 = 1 - i. Số phức z1 + z2 bằng


A. 5 + i;



B. 3 + 2i;


C. 1 + 4i;

D. 3 + 4i.

Câu hỏi 27 :

Cho hàm số f (x) = ex + 2x. Khẳng định nào dưới đây đúng?


A. fxdx=ex+x2+C;



B. fxdx=ex+C;


C. fxdx=exx2+C;

D.fxdx=ex+2x2+C.

Câu hỏi 28 :

Đạo hàm của hàm số y = x-3


A. y' = - x-4;



B. y'=12x2;


C. y'=13x4;

D. y' = - 3x-4.

Câu hỏi 35 :

Cho hàm số fx=11cos22x . Khẳng định nào dưới đây đúng?


A. fxdx=x+tan2x+C;



B.fxdx=x+12cot2x+C;


C. fxdx=x12tan2x+C;

D.fxdx=x+12tan2x+C.

Câu hỏi 36 :

Hàm số nào dưới đây đồng biến trên ℝ?


A. y = x4 - x2;



B. y = x3 - x;


C. y=x1x+2;

D. y= x3 + x.

Câu hỏi 37 :

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(0; -3; 2) và mặt phẳng (P): 2x - y + 3z + 5 = 0. Mặt phẳng đi qua A và song song với (P) có phương trình là


A. 2x - y + 3z + 9 = 0;



B. 2x + y + 3z - 3 = 0;


C. 2x + y + 3z + 3 = 0;

D. 2x - y + 3z - 9 = 0.

Câu hỏi 51 :

Cho hàm số f (x) = ex + 2x. Khẳng định nào dưới đây đúng?


A. fxdx=ex+2x2+C; 



B. fxdx=exx2+C;


C.fxdx=ex+C;

D.fxdx=ex+x2+C.

Câu hỏi 52 :

Đạo hàm của hàm số y = x-3


A. y' = - x-4;



B. y' = - 3x-4;


C. y'=13x4;

D.y'=12x2.

Câu hỏi 53 :

Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?

Media VietJack


A. y = -x3 + 3x;



B. y = x3 - 3x;


C. y = -x4 + 2x2;

D. y = x4 - 2x2.

Câu hỏi 54 :

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng (Oyz) là


A. x = 0;



B. x + y + z = 0;


C. z = 0;

D. y = 0.

Câu hỏi 60 :

Cho hai số phức z1 = 2 + 3i và z2 = 1 - i. Số phức z1 + z2 bằng


A. 3 + 4i;



B. 1 + 4i;


C. 5 + i;

D. 3 + 2i.

Câu hỏi 61 :

Với a là số thực dương tùy ý, 4loga  bằng


A. - 4log a;



B. 8log a;


C. 2log a;

D. - 2log a.

Câu hỏi 62 :

Cho fxdx=cosx+C . Khẳng định nào dưới đây đúng?


A. f (x) = - sin x;



B. f (x) = cos x;


C. f (x) = sin x;

D. f (x) = - cos x.

Câu hỏi 65 :

Môđun của số phức z = 3 + 4i bằng


A.7;



B. 5;


C. 7;

D. 25.

Câu hỏi 66 :

Nghiệm của phương trình 32x + 1 = 32 - x là:


A. x=13;



B. x = 0;


C. x = -1;

D. x = 1.

Câu hỏi 68 :

Tập nghiệm của bất phương trình log5 (x + 1) > 2 là


A. (24; +¥);



B. (9; +¥);


C. (25; +¥);

D. (31; +¥).

Câu hỏi 69 :

Nếu 02fxdx=4  thì 0212fx+2dx  bằng


A. 2;



B. 6;


C. 4;

D. 8.

Câu hỏi 70 :

Tập xác định của hàm số y = log3 (x - 4) là


A. (-¥; 4);



B. (4; +¥);


C. (5; +¥);

D. (-¥; +¥).

Câu hỏi 72 :

Số các tổ hợp chập 3 của 12 phần tử là


A. 1728;



B. 220;


C. 1320;

D. 36.

Câu hỏi 77 :

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x=2+t   y=12t  z=1+3t . Vec-tơ nào dưới đây là một véc-tơ chỉ phương của d?


A. u4=2;1;1;



B. u1=2;1;1;


C. u3=1;2;3;

D.u2=1;2;3.

Câu hỏi 78 :

Nếu 15fxdx=3 thì 51fxdx  bằng


A. 3;



B. 4;


C. 6;

D. 5.

Câu hỏi 80 :

Hàm số nào dưới đây đồng biến trên ℝ?


A. y = x4 - x2;



B. y = x3 + x;


C. y=x1x+2;

D. y = x3 - x.

Câu hỏi 82 :

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(0; -3; 2) và mặt phẳng (P): 2x - y + 3z + 5 = 0. Mặt phẳng đi qua A và song song với (P) có phương trình là


A. 2x - y + 3z + 9 = 0;



B. 2x + y + 3z - 3 = 0;


C. 2x + y + 3z + 3 = 0;

D. 2x - y + 3z - 9 = 0.

Câu hỏi 86 :

Cho hàm số fx=11cos22x  . Khẳng định nào dưới đây đúng?


A. fxdx=x+12cos2x+C;



B.fxdx=x+tan2x+C;


C. fxdx=x+12tan2x+C;

D.fxdx=x12tan2x+C.

Câu hỏi 101 :

Hàm số nào dưới đây có bảng biển thiên như sau

Media VietJack


A. y = x3 − 3x.



B. y = −x3 + 3x.


C. y = x2 − 2x.

D. y = −x2 + 2x.

Câu hỏi 102 :

Nếu 03f(x)dx = 6 thì 0313f(x)+2  dx bằng?


A. 8.



B. 5.


C. 9.

D. 6.

Câu hỏi 103 :

Phần ảo của số phức z = (2 − i)(1 + i)


A. 3.



B. 1.


C. −1.

D. −3.

Câu hỏi 104 :

Khẳng định nào dưới đây đúng ?


A. = xex + C.



B. = ex+1  + C


C. = −ex+1 + C.

D. = ex + C.

Câu hỏi 106 :

Cho a = 35 , b = 32 và c = 36  mệnh đề nào dưới đây đúng


A. a < c < b.



B. a < b < c.


C. b < a < c

D. c < a < b.

Câu hỏi 111 :

Số nghiệm thực của phương trình 2x2+1  = 4 là


A. 1.



B. 2.


C. 3.

D. 0.

Câu hỏi 112 :

Với a là số thực dương tùy ý, log (100a) bằng


A. 1 − log a.



B. 2 + log a.


C. 2 − log a.

D. 1 + log a.

Câu hỏi 114 :

Hàm số F(x) = cotx là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây trên khoảng 0;π2


A. f2(x) =1sin2x .



B. f1(x) = 1cos2x .


C. f4(x) =1cos2x .

D. f3(x) =1sin2x .

Câu hỏi 116 :

Số phức nào dưới đây có phần ảo bằng phần ảo của số phức w = 1 − 4i


A. z2 = 3 + 4i.



B. z1 = 5 − 4i.


C. z3 = 1 − 5i.

D. z4 = 1 + 4i.

Câu hỏi 118 :

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) : (x − 2)2 + (y + 1)2 +(z − 3)2 = 4. Tâm của (S) có tọa độ là


A. (−4; 2; −6).



B. (4; −2; 6).


C. (2; −1; 3).

D. (−2; 1; −3).

Câu hỏi 120 :

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x21 =y12 =z+13 . Điểm nào dưới đây thuộc d?


A. Q(2; 1; 1).



B. M(1; 2; 3).


C. P(2; 1; −1).

D. N(1; −2; 3).

Câu hỏi 121 :

Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng (Oxy) là:


A. z = 0.



B. x = 0.


C. y = 0.

D. x + y = 0.

Câu hỏi 122 :

Cho điểm M nằm ngoài mặt cầu S(O;R). Khẳng định nào dưới đây đúng ?


A. OM ≤ R.



B. OM > R.


C. OM = R.

D. OM < R.

Câu hỏi 123 :

Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z = 2 + 7i có tọa độ là


A. (2; −7).



B. (2; 7).


C. (7; 2).

D. (−2; −7).

Câu hỏi 124 :

Nghiệm của phương trình log12(2x1)  là:


A. x =34 .



B. x = 1.


C. x =12 .

D. x = 23 .

Câu hỏi 125 :

Tập xác định của hàm số y =


A. (2; +¥).



B. (−¥; +¥).


C. (1; +¥).

D. (−¥; 1).

Câu hỏi 127 :

Trong không gian Oxyz. Cho hai vectơ u  = (1; −4; 0) và v  = (−1; −2; 1). Vectơ u  + 3v có tọa độ là


A. (−2; −6; 3).



B. (−4; −8; 4).


C. (−2; −10; −3).

D. (−2; −10; 3).

Câu hỏi 130 :

Cho hàm số f(x) = 1 + e2x. Khẳng định nào dưới đây là đúng?


A.f(x)dx = x + ex + C.



B.f(x)dx = x +2e2x + C.


C.f(x)dx = x + e2x + C.

D.f(x)dx = x +e2x + C.

Câu hỏi 133 :

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; 3). Phương trình của mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng x − 2y + 2x + 3 = 0 là


A. (x + 1)2 + (y + 2)2 + (z + 3)2 = 2.



B. (x − 1)2 + (y − 2)2 + (z − 3)2 = 2.


C. (x + 1)2 + (y + 2)2 + (z + 3)2 = 4.

D. (x − 1)2 + (y − 2)2 + (z − 3)2 = 4.

Câu hỏi 134 :

Với a,b là các số thực dương tùy ý và a ≠ 1, log1a1b3  bằng


A. 3logab.



B. logab.


C. −3logab.

D. logab

Câu hỏi 137 :

Trong không gian Oxyz, cho điểm M (2; −2;1) và mặt phẳng (P) : 2x − 3y − z + 1 = 0. Đường thẳng đi qua M và vuông góc với (P) có phương trình là


A.x=2+2ty=23tz=1t .



B.x=2+2ty=23tz=1t .


C.x=2+2ty=2+3tz=1+t .

D.x=2+2ty=32tz=1+t .

Câu hỏi 151 :

Số phức nào dưới đây có phần ảo bằng phần ảo của số phức w = 1 – 4i?


A. z1 = 5 – 4i.



B. z4 = 1 + 4i.


C. z3 = 1 – 5i.

D. z2 = 3 + 4i.

Câu hỏi 153 :

Phần ảo của số phức z = (2 – i)(1 + i) bằng


A. −3.



B. 1.


C. 3.

D. −1.

Câu hỏi 157 :

Với a là số thực dương tuỳ ý, log(100a) bằng


A. 2 – loga.



B. 2 + loga.


C. 1 – loga.

D. 1 + loga.

Câu hỏi 158 :

Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?

Media VietJack


A. y = x3 – 3x.



B. y = x2 – 2x.


C. y = −x3 + 3x.

D. y = −x2 + 2x.

Câu hỏi 159 :

Số nghiệm thực của phương trình 2x2+1 = 4 là


A. 1.



B. 2.


C. 0.

D. 3.

Câu hỏi 160 :

Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng (Oxy) là


A. y = 0.



B. x = 0.


C. x + y = 0.

D. z = 0.

Câu hỏi 161 :

Hàm số F(x) = cot x là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây trên khoảng 0;π2?


A. f2(x) = 1sin2x.



B. f1(x) = 1cos2x.


C. f3(x) = 1sin2x.

D. f4(x) = 1cos2x.

Câu hỏi 163 :

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x21=y12=z+13. Điểm nào dưới đây thuộc d?


A. P(2; 1; −1).



B. M(1; 2; 3).


C. Q(2; 1; 1).

D. N(1; −2; 3).

Câu hỏi 164 :

Trên mặt phẳng toạ độ, điểm biểu diễn số phức z = 2 + 7i có toạ độ là


A. (2; −7).



B. (−2; −7).


C. (7; 2)

D. (2; 7).

Câu hỏi 165 :

Cho điểm M nằm ngoài mặt cầu S(O; R). Khẳng định nào dưới đây đúng?


A. OM < R.



B. OM = R.


C. OM > R.

D. OM ≤ R.

Câu hỏi 166 :

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. exdx= ex + C.



B. exdx= xex + C


C. exdx= −ex + 1 + C.

D. exdx= ex + 1 + C.

Câu hỏi 167 :

Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ u= (1; −4; 0) và v= (−1; −2; 1). Vectơ u+3v có toạ độ là


A. (−2; −10; 3).



B. (−2; −6; 3).


C. (−4; −8; 4).

D. (−2; −10; −3).

Câu hỏi 169 :

Cho a = 35, b = 32 và c = 36. Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. a < b < c.



B. a < c < b.


C. c < a < b.

D. b < a < c.

Câu hỏi 171 :

Nếu 03f(x)dx= 6 thì 0313f(x)+2dxbằng


A. 6.



B. 5.


C. 9.

D. 8.

Câu hỏi 172 :

Tập xác định của hàm số y = log2(x – 1) là


A. (2; +¥).



B. (−¥; +¥).


C. (−¥; 1).

D. (1; +¥).

Câu hỏi 174 :

Nghiệm của phương trình log12(2x1)= 0 là


A. x = 1.



B. x = 34.


C. x = 23.

D. x = 12.

Câu hỏi 176 :

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): (x – 2)2 + (y + 1)2 + (z – 3)2 = 4. Tâm của (S) có toạ độ là


A. (−2; 1; −3).



B. (−4; 2; −6).


C. (4; −2; 6).

D. (2; −1; 3).

Câu hỏi 181 :

Với a, b là các số thực dương tuỳ ý và a ≠ 1, log1a1b3 bằng


A. logab.



B. −3logab.


C. 13logab.

D. 3logab.

Câu hỏi 182 :

Cho hàm số f(x) = 1 + e2x. Khẳng định nào dưới đây là đúng?


A. f(x)dx= x + 12ex+ C.



B.f(x)dx = x + 2e2x + C.


C. f(x)dx= x + e2x + C.

D. f(x)dx= x + 12e2x+ C.

Câu hỏi 185 :

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; 3). Phương trình của mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng x – 2y + 2z + 3 = 0 là


A. (x – 1)2 + (y – 2)2 + (z – 3)2 = 2.



B. (x + 1)2 + (y + 2)2 + (z + 3)2 = 2.


C. (x + 1)2 + (y + 2)2 + (z + 3)2 = 4.

D. (x – 1)2 + (y – 2)2 + (z – 3)2 = 4.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK