Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi ôn tập giữa học kỳ 1 môn Toán lớp 12 có lời giải chi tiết

Đề thi ôn tập giữa học kỳ 1 môn Toán lớp 12 có lời giải chi tiết

Câu hỏi 1 :

Hàm số y = –x4 + 8x3 – 6 có bao nhiêu cực trị

A 3

B Không có cực trị

C 2

D 1

Câu hỏi 2 :

Trong các hàm số sau, hàm số nào có cực đại, cực tiểu và xCT < x.

A y = x3 + 2x2 + 8x + 2

B y = –x3 – 3x – 2

C y = x3 – 9x2 – 3x + 5

D y = –x3 + 9x2 + 3x + 2

Câu hỏi 4 :

Hàm số y = x3 – 3x2 + 4 có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng  y = –3x có phương trình là:

A y = –3x + 2      

B . y = –3x + 5

C y = –3x + 4      

D y = –3x + 3

Câu hỏi 5 :

Cho hàm số y = x3 + x + 1 có đồ thị (C). Tìm câu trả lời sai:

A Hàm số luôn đồng biến trên R

B Trên (C) tồn tại 2 điểm A(x1; y1) và B(x2; y2) sao cho 2 tiếp tuyến của (C) tại A và B vuông góc với nhau.

C Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x = 1 có phương trình là: y = 4x – 1

D (C) chỉ cắt trục hoành tại 1 điểm duy nhất.

Câu hỏi 6 :

Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A Đồ thị hàm số y=\frac{x-1}{x^2+x+2} có 1 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận ngang

B Đồ thị hàm số y=\frac{x^2-3x+4}{x+2} có 1 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận xiên

C Đồ thị hàm số \frac{x^3}{x^2-x-2} có 2 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận xiên

D Đồ thị hàm số y=\frac{2x}{x-1} có 1 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận ngang

Câu hỏi 12 :

Trong các hàm số sau, hàm số nào chỉ có 1 cực đại mà không có cực tiểu:

A y=\frac{4x^2+x-5}{x+2}

B y = x3 + 3x2 – 6x + 1

C y=\frac{2x-1}{x}

D y = –x4 – x2 + 5

Câu hỏi 13 :

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x-\sqrt{16-x^2} là:

A -5

B -5\sqrt{2}

C –4

D -4\sqrt{2}

Câu hỏi 15 :

Cho hàm số y = –x3 + 3x2 + 9x – 2. Hàm số này:

A Đạt cực tiểu tại x = 3

B Đạt cực tiểu tại x = 1

C Đạt cực đại tại x = –1

D Đạt cực đại tại x = 3

Câu hỏi 16 :

Hàm số y = sin2x – x – 3. Hàm số này:

A Nhận điểm x=-\frac{\pi }{6} làm điểm cực đại

B Nhận điểm x=\frac{\pi }{2} làm điểm cực tiểu

C Nhận điểm x=-\frac{\pi }{6} làm điểm cực tiểu

D Nhận điểm x=-\frac{\pi }{2} làm điểm cực đại

Câu hỏi 19 :

Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến trên khoảng (2;+∞)

A y=\frac{1}{3}x^{3}+\frac{3}{2}x^{2}-2x-1

B y = –x3 + 6x2 – 9x + 2

C y=-\frac{1}{3}x^{3}-\frac{3}{2}x^{2}-2x-1

D y = –x2 + 5x – 2

Câu hỏi 21 :

Cho hàm số y = sinx – x. Hàm số này:

A Đồng biến trên ℝ.

B Đồng biến trên khoảng (0;+∞)

C Chỉ nghịch biến trên khoảng (–∞;0)

D Nghịch biến trên ℝ.

Câu hỏi 24 :

Hàm số y = –3x2 – ax + b đạt cực trị bằng 2 tại x = 2 khi và chỉ khi

A a = –12; b = 6

B a = –12, b = –10

C a = 4, b = 2      

D a = –10, b = 12

Câu hỏi 35 :

Cho hàm số y=\frac{-mx+3}{3x-m} luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó khi và chỉ khi:

A –3 < m < 3

B m < –3

C m ≠ ±3

D –3 < m < 0

Câu hỏi 41 :

Cho hàm số y = x3 – (2 – m)x – m đạt cực tiểu tại x = 1 khi và chỉ khi

A m = –2

B m = –1

C Kết quả khác

D m = 1

Câu hỏi 42 :

Tổng các giá trị cực trị của hàm số y = –x4 + 2x2 – 9 bằng: 

A –14      

B Kết quả khác

C –25

D 10

Câu hỏi 44 :

Hàm số y = –x4 + 8x3 – 6 có bao nhiêu cực trị

A 3

B Không có cực trị

C 2

D 1

Câu hỏi 45 :

Trong các hàm số sau, hàm số nào có cực đại, cực tiểu và xCT < x.

A y = x3 + 2x2 + 8x + 2

B y = –x3 – 3x – 2

C y = x3 – 9x2 – 3x + 5

D y = –x3 + 9x2 + 3x + 2

Câu hỏi 47 :

Hàm số y = x3 – 3x2 + 4 có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng  y = –3x có phương trình là:

A y = –3x + 2      

B . y = –3x + 5

C y = –3x + 4      

D y = –3x + 3

Câu hỏi 48 :

Cho hàm số y = x3 + x + 1 có đồ thị (C). Tìm câu trả lời sai:

A Hàm số luôn đồng biến trên R

B Trên (C) tồn tại 2 điểm A(x1; y1) và B(x2; y2) sao cho 2 tiếp tuyến của (C) tại A và B vuông góc với nhau.

C Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x = 1 có phương trình là: y = 4x – 1

D (C) chỉ cắt trục hoành tại 1 điểm duy nhất.

Câu hỏi 49 :

Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A Đồ thị hàm số y=\frac{x-1}{x^2+x+2} có 1 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận ngang

B Đồ thị hàm số y=\frac{x^2-3x+4}{x+2} có 1 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận xiên

C Đồ thị hàm số \frac{x^3}{x^2-x-2} có 2 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận xiên

D Đồ thị hàm số y=\frac{2x}{x-1} có 1 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận ngang

Câu hỏi 55 :

Trong các hàm số sau, hàm số nào chỉ có 1 cực đại mà không có cực tiểu:

A y=\frac{4x^2+x-5}{x+2}

B y = x3 + 3x2 – 6x + 1

C y=\frac{2x-1}{x}

D y = –x4 – x2 + 5

Câu hỏi 56 :

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x-\sqrt{16-x^2} là:

A -5

B -5\sqrt{2}

C –4

D -4\sqrt{2}

Câu hỏi 58 :

Cho hàm số y = –x3 + 3x2 + 9x – 2. Hàm số này:

A Đạt cực tiểu tại x = 3

B Đạt cực tiểu tại x = 1

C Đạt cực đại tại x = –1

D Đạt cực đại tại x = 3

Câu hỏi 59 :

Hàm số y = sin2x – x – 3. Hàm số này:

A Nhận điểm x=-\frac{\pi }{6} làm điểm cực đại

B Nhận điểm x=\frac{\pi }{2} làm điểm cực tiểu

C Nhận điểm x=-\frac{\pi }{6} làm điểm cực tiểu

D Nhận điểm x=-\frac{\pi }{2} làm điểm cực đại

Câu hỏi 62 :

Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến trên khoảng (2;+∞)

A y=\frac{1}{3}x^{3}+\frac{3}{2}x^{2}-2x-1

B y = –x3 + 6x2 – 9x + 2

C y=-\frac{1}{3}x^{3}-\frac{3}{2}x^{2}-2x-1

D y = –x2 + 5x – 2

Câu hỏi 64 :

Cho hàm số y = sinx – x. Hàm số này:

A Đồng biến trên ℝ.

B Đồng biến trên khoảng (0;+∞)

C Chỉ nghịch biến trên khoảng (–∞;0)

D Nghịch biến trên ℝ.

Câu hỏi 67 :

Hàm số y = –3x2 – ax + b đạt cực trị bằng 2 tại x = 2 khi và chỉ khi

A a = –12; b = 6

B a = –12, b = –10

C a = 4, b = 2      

D a = –10, b = 12

Câu hỏi 78 :

Cho hàm số y=\frac{-mx+3}{3x-m} luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó khi và chỉ khi:

A –3 < m < 3

B m < –3

C m ≠ ±3

D –3 < m < 0

Câu hỏi 84 :

Cho hàm số y = x3 – (2 – m)x – m đạt cực tiểu tại x = 1 khi và chỉ khi

A m = –2

B m = –1

C Kết quả khác

D m = 1

Câu hỏi 85 :

Tổng các giá trị cực trị của hàm số y = –x4 + 2x2 – 9 bằng: 

A –14      

B Kết quả khác

C –25

D 10

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK