Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG môn Toán Trường THPT Ngô Sỹ Liên Bắc Giang lần 1 năm 2017 (có lời giải chi tiết)

Đề thi thử THPT QG môn Toán Trường THPT Ngô Sỹ Liên Bắc Giang lần 1 năm 2017 (có lời...

Câu hỏi 1 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI?

A Khối tứ diện là khối đa diện lồi

B Lắp ghép hai khối hộp luôn được một khối đa diện lồi

C Khối hộp là khối đa diện lồi

D Khối lăng trụ tam giác là khối đa diện lồi

Câu hỏi 2 :

Khối mười hai mặt đều là khối đa diện đều loại:

A {3,5}

B {3,6}

C {5,3}

D {4,4}

Câu hỏi 3 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A Tồn tại một hình đa diện có số cạnh bằng số đỉnh

B Tồn tại một hình đa diện có số cạnh và mặt bằng nhau.

C Số đỉnh và số mặt của một hình đa diện luôn bằng nhau

D Tồn tại hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau

Câu hỏi 6 :

Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 2. Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho có phương trình là:

A y = –x + 1        

B y = –2x + 2

C y = 2x – 2        

D y = x – 1

Câu hỏi 14 :

Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng? 

A Tồn tại một đa diện đều có 2 mặt là 2 đa giác không bằng nhau.

B Nếu hình chóp tứ giác S.ABCD là hình chóp đều thì nó cũng là đa diện đều

C Nếu một đa diện mà mỗi đỉnh của nó đều là đỉnh chung của đúng 3 mặt thì tổng số đỉnh của nó phải là số chẵn. 

D Nếu lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ là lăng trụ đều thì nó cũng là đa diện đều.

Câu hỏi 16 :

Cho hàm số y = f(x) = | x + 2 |, trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào SAI

A Hàm số  f(x)  là hàm chẵn trên tập xác định của nó.

B Giá trị nhỏ nhất của hàm số  f(x)  trên tập xác định của nó bằng 0

C Hàm số  f(x)  không tồn tại đạo hàm tại x = –2

D Hàm số  f(x)  liên tục trên ℝ.

Câu hỏi 20 :

Có tất cả bao nhiêu khối đa diện đều?

A 5

B 4

C Vô số 

D 3

Câu hỏi 23 :

Cho hàm số y = f(x) = x3 + ax2 + bx + c. Khẳng định nào sau đây SAI ?

A Đồ thị hàm số luôn có tâm đối xứng

B \lim_{x\rightarrow +\infty}f(x)=+\infty

C Đồ thị của hàm số luôn cắt trục hoành

D Hàm số luôn có cực trị

Câu hỏi 27 :

Hàm số y = x3 – 3x2 + mx đạt cực tiểu tại x = 2 khi:

A m < 0

B m ≠ 0

C m > 0

D m = 0

Câu hỏi 28 :

Hàm số nào sau đây là hàm số đồng biến trên ℝ?

A y=\frac{x}{\sqrt{x^2+1}}

B y = tan x

C y = (x2 – 1)2 – 3x + 2   

D y=\frac{x}{x+1}

Câu hỏi 29 :

Thể tích của khối hai mươi mặt đều cạnh a = 1 đơn vị là:

A 20.\frac{\cos \frac{\pi}{5}}{\sqrt{4\sin^2 \frac{\pi}{5}-1}}(đơn vị thể tích)

B \frac{5}{4}.\frac{\cos \frac{\pi}{5}}{\sqrt{4\sin^2 \frac{\pi}{5}-1}}(đơn vị thể tích)

C \frac{5}{3}.\frac{\sin \frac{\pi}{5}}{\sqrt{4\sin^2 \frac{\pi}{5}-1}}(đơn vị thể tích)

D \frac{5}{3}.\frac{\cos \frac{\pi}{5}}{\sqrt{4\sin^2 \frac{\pi}{5}-1}}(đơn vị thể tích)

Câu hỏi 32 :

Hàm số y=\frac{2x-5}{x+3} đồng biến trên

A (–3;+∞)

B

C (–∞;3)

D ℝ \ {–3}

Câu hỏi 34 :

Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề  đúng? Số các cạnh của một hình đa diện luôn: 

A Lớn hơn 6 

B Lớn hơn 7

C Lớn hơn hoặc bằng 7 

D Lớn hơn hoặc bằng 6

Câu hỏi 36 :

Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có thể tích bằng 15 (đơn vị thể tích). Thể tích của khối tứ diện AB’C’C là: 

A 5 (đơn vị thể tích) 

B 10  (đơn vị thể tích)

C 12,5 (đơn vị thể tích) 

D 7,5 (đơn vị thể tích)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK