Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý -Đề lý thuyết số 09 ( có video chữa)

-Đề lý thuyết số 09 ( có video chữa)

Câu hỏi 2 :

 Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện x chiều không phân nhánh RLC. Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì:

A U= UR  

B ZL=ZC        

C UL=UC=0    

D Công suất tiêu thụ trong mạch lớn nhất.

Câu hỏi 3 :

Chọn đáp án sai: Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC xảy ra khi:

A cosφ = 1

B  C = L/ω2                                                    

C  UL = UC      

D Công suất trong mạch đạt giá trị cực đại P = UI

Câu hỏi 4 :

  Khi có cộng hưởng điện trong  đoạn mạch RLC không phân nhánh, kết luận nào sau đây SAI?

A Cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch có giá trị cực đại.

B Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

C Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau.

D Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch không phụ thuộc vào điện trở R của đoạn mạch. 

Câu hỏi 5 :

  Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi được u = U0sin(ωt + φ ) V; U0 ổn định. Khi P cực đại thì L có giá trị

A L= 1/Cω2              

B L= 2/Cω2       

C  L= 0              

D  L= \frac{C\omega ^{2}}{2}

Câu hỏi 6 :

  Đặt điện áp u = U0sinωt (U0không đổi) vào hai đầu đọan mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây là sai? (TS ĐH 2007)   

A  điện áphdụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áphdụng ở hai đầu đoạn mạch.

B Cường độ hiệu dụng của trong mạch đạt giá trị lớn nhất.

C Điện áp thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R.

D Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau. Công suất

Câu hỏi 7 :

  Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây? 

A P = u.i.cosφ.  

B P = u.i.sinφ.

C P = U.I.cosφ. 

D  P =U.I.sinφ

Câu hỏi 8 :

   Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.

B Công suất của dđiện xoay chiều phụ thuộc vào điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch

C  Công suất của dđiện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng điện trong mạch.

D Công suất hao phí trên đường dây tải điện không phụ thuộc vào chiều dài của đường dây tải điện.

Câu hỏi 9 :

  Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều? 

A k = sinφ   

B k = cosφ     

C k = tanφ        

D k = cotanφ

Câu hỏi 10 :

  Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?   

A Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.

B Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.

C Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.  

D Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C

Câu hỏi 11 :

  Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?  

A Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.

B Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.

C Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C

D  Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. 

Câu hỏi 15 :

  Công suất toả nhiệt trong một  mạch xoay chiều phụ thuộc vào:

A Dung kháng.       

B Cảm kháng. 

C Điện trở.         

D Tổng trở. 

Câu hỏi 16 :

  Mạch RLC nối tiếp có 2πf\sqrt{LC} = 1. Nếu cho R tăng 2 lần thì hệ số công suất của mạch:

A Tăng 2 lần          

B Giảm 2 lần

C Không đổi   

D  Tăng bất kỳ

Câu hỏi 17 :

    Chọn câu trả lời sai. Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều gồm RLC không phân nhánh.

A  Là công suất tức thời. 

B Là P=UIcosφ

C  Là P=RI2            

D Là công suất trung bình trong một chu kì

Câu hỏi 18 :

   Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC với cosφ = 1 khi và chỉ khi:

A 1/ωL = Cω        

B P= U.I      

C Z = R         

D U ≠ UR

Câu hỏi 20 :

 Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P. Kết luận nào sau đây là không đúng?  

A Điện trở R tiêu thụ phần lớn công suất.       

B Cuộn dây có độ tự cảm L tiêu thụ một phần nhỏ công suất.

C  tụ điện có điện dung C tiêu thụ một phần nhỏ công suất.

D Cả A và B .

Câu hỏi 21 :

 Chọn phát biểu sai khi nói về nghĩa của hệ số công suất

A Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, chúng ta phải tìm cách nâng cao hệ sốcông suất.

B cosφ càng lớn thì khi U,I không đổi công suất tiêu thụ của mạch điện càng lớn.

C cosφ càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch điện càng lớn.

D cosφ càng lớn thì công suất hao phí của mạch điện càng lớn

Câu hỏi 23 :

    Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch    

A sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện

B trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện

C  trễ pha so π2 với cường độ dòng điện

D sớm pha π4 so với cường độ dòng điện

Câu hỏi 25 :

  Chọn kết luận sai khi nói về mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC ?

A Hệ số công suất của đoạn mạch luôn luôn nhỏ hơn 1.

B Điện áp hai đầu đoạn mạch có thể nhanh pha, cùng pha hoặc chậm pha so với dòng điện.

C Cường độ dòng điện hiệu dụng  trong mạch được tính bởi công thức: I = \frac{U}{\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}}

D Điện áp giữa 2 đầu cuộn cảm thuần luôn sớm pha hơn điện áp 2 đầu điện trở R

Câu hỏi 26 :

   Mạch điện có điện trở R. Cho dđiện xoay chiều là i = I0sin ωt (A) chạy qua thì điện áp u giữa hai đầu R sẽ

A Sớm pha hơn i một góc p/2 và có biên độ U0 = I0.R

B Cùng pha với i và có biên độ U0 = I0.R

C Khác pha với i và có biên độ U0 = I0.R

D Chậm pha với i một góc π/2 và có biên độ U0 = I0.R

Câu hỏi 27 :

   Trong mạch xoay chiều chỉ có tụ điện C thì dung kháng có tác dụng

A Làm điện áp nhanh pha hơn dđiện một góc π/2

B  Làm điện áp cùng pha với dòng điện.

C Làm điện áp trễ pha hơn dòng điện một góc π/2

D Độ lệch pha của điện ápvà cường độ dòng điện tuỳ thuộc vào giá trị của điện dung C. 

Câu hỏi 28 :

 Chọn phát biểu sai?

A Trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng, dđiện luôn chậm pha hơn điện áp tức thời một góc 900

B Cường độ dòng điện qua cuộn dây: I0 = U0L/ZL.

C Trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R thì cường độ dòng điện và điện áphai  đầu mạch luôn luôn cùng pha nhau..

D Cường độ dòng điện qua mạch điện:I0 = U/R 

Câu hỏi 29 :

  Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm

A Cảm  kháng  của  cuộn  dây  tỉ  lệ  với điện áp đặt vào nó.

B Điện ápgiữa hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng chậm pha hơn dòng điện một góc 900

C Điện ápgiữa hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng nhanh pha hơn dòng điện một góc π/2.

D Cường độ  hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua cuộn dây được tính bằng công thức I = U.L.ω

Câu hỏi 32 :

 Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện x chiều không phân nhánh RLC. Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì:

A U= UR  

B ZL=ZC        

C UL=UC=0    

D Công suất tiêu thụ trong mạch lớn nhất.

Câu hỏi 33 :

Chọn đáp án sai: Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC xảy ra khi:

A cosφ = 1

B  C = L/ω2                                                    

C  UL = UC      

D Công suất trong mạch đạt giá trị cực đại P = UI

Câu hỏi 34 :

  Khi có cộng hưởng điện trong  đoạn mạch RLC không phân nhánh, kết luận nào sau đây SAI?

A Cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch có giá trị cực đại.

B Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

C Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau.

D Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch không phụ thuộc vào điện trở R của đoạn mạch. 

Câu hỏi 35 :

  Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi được u = U0sin(ωt + φ ) V; U0 ổn định. Khi P cực đại thì L có giá trị

A L= 1/Cω2              

B L= 2/Cω2       

C  L= 0              

D  L= \frac{C\omega ^{2}}{2}

Câu hỏi 36 :

  Đặt điện áp u = U0sinωt (U0không đổi) vào hai đầu đọan mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây là sai? (TS ĐH 2007)   

A  điện áphdụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áphdụng ở hai đầu đoạn mạch.

B Cường độ hiệu dụng của trong mạch đạt giá trị lớn nhất.

C Điện áp thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R.

D Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau. Công suất

Câu hỏi 37 :

  Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây? 

A P = u.i.cosφ.  

B P = u.i.sinφ.

C P = U.I.cosφ. 

D  P =U.I.sinφ

Câu hỏi 38 :

   Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.

B Công suất của dđiện xoay chiều phụ thuộc vào điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch

C  Công suất của dđiện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng điện trong mạch.

D Công suất hao phí trên đường dây tải điện không phụ thuộc vào chiều dài của đường dây tải điện.

Câu hỏi 39 :

  Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều? 

A k = sinφ   

B k = cosφ     

C k = tanφ        

D k = cotanφ

Câu hỏi 40 :

  Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?   

A Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.

B Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.

C Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.  

D Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C

Câu hỏi 41 :

  Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?  

A Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.

B Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.

C Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C

D  Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. 

Câu hỏi 45 :

  Công suất toả nhiệt trong một  mạch xoay chiều phụ thuộc vào:

A Dung kháng.       

B Cảm kháng. 

C Điện trở.         

D Tổng trở. 

Câu hỏi 46 :

  Mạch RLC nối tiếp có 2πf\sqrt{LC} = 1. Nếu cho R tăng 2 lần thì hệ số công suất của mạch:

A Tăng 2 lần          

B Giảm 2 lần

C Không đổi   

D  Tăng bất kỳ

Câu hỏi 47 :

    Chọn câu trả lời sai. Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều gồm RLC không phân nhánh.

A  Là công suất tức thời. 

B Là P=UIcosφ

C  Là P=RI2            

D Là công suất trung bình trong một chu kì

Câu hỏi 48 :

   Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC với cosφ = 1 khi và chỉ khi:

A 1/ωL = Cω        

B P= U.I      

C Z = R         

D U ≠ UR

Câu hỏi 50 :

 Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P. Kết luận nào sau đây là không đúng?  

A Điện trở R tiêu thụ phần lớn công suất.       

B Cuộn dây có độ tự cảm L tiêu thụ một phần nhỏ công suất.

C  tụ điện có điện dung C tiêu thụ một phần nhỏ công suất.

D Cả A và B .

Câu hỏi 51 :

 Chọn phát biểu sai khi nói về nghĩa của hệ số công suất

A Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, chúng ta phải tìm cách nâng cao hệ sốcông suất.

B cosφ càng lớn thì khi U,I không đổi công suất tiêu thụ của mạch điện càng lớn.

C cosφ càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch điện càng lớn.

D cosφ càng lớn thì công suất hao phí của mạch điện càng lớn

Câu hỏi 53 :

    Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch    

A sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện

B trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện

C  trễ pha so π2 với cường độ dòng điện

D sớm pha π4 so với cường độ dòng điện

Câu hỏi 55 :

  Chọn kết luận sai khi nói về mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC ?

A Hệ số công suất của đoạn mạch luôn luôn nhỏ hơn 1.

B Điện áp hai đầu đoạn mạch có thể nhanh pha, cùng pha hoặc chậm pha so với dòng điện.

C Cường độ dòng điện hiệu dụng  trong mạch được tính bởi công thức: I = \frac{U}{\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}}

D Điện áp giữa 2 đầu cuộn cảm thuần luôn sớm pha hơn điện áp 2 đầu điện trở R

Câu hỏi 56 :

   Mạch điện có điện trở R. Cho dđiện xoay chiều là i = I0sin ωt (A) chạy qua thì điện áp u giữa hai đầu R sẽ

A Sớm pha hơn i một góc p/2 và có biên độ U0 = I0.R

B Cùng pha với i và có biên độ U0 = I0.R

C Khác pha với i và có biên độ U0 = I0.R

D Chậm pha với i một góc π/2 và có biên độ U0 = I0.R

Câu hỏi 57 :

   Trong mạch xoay chiều chỉ có tụ điện C thì dung kháng có tác dụng

A Làm điện áp nhanh pha hơn dđiện một góc π/2

B  Làm điện áp cùng pha với dòng điện.

C Làm điện áp trễ pha hơn dòng điện một góc π/2

D Độ lệch pha của điện ápvà cường độ dòng điện tuỳ thuộc vào giá trị của điện dung C. 

Câu hỏi 58 :

 Chọn phát biểu sai?

A Trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng, dđiện luôn chậm pha hơn điện áp tức thời một góc 900

B Cường độ dòng điện qua cuộn dây: I0 = U0L/ZL.

C Trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R thì cường độ dòng điện và điện áphai  đầu mạch luôn luôn cùng pha nhau..

D Cường độ dòng điện qua mạch điện:I0 = U/R 

Câu hỏi 59 :

  Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm

A Cảm  kháng  của  cuộn  dây  tỉ  lệ  với điện áp đặt vào nó.

B Điện ápgiữa hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng chậm pha hơn dòng điện một góc 900

C Điện ápgiữa hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng nhanh pha hơn dòng điện một góc π/2.

D Cường độ  hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua cuộn dây được tính bằng công thức I = U.L.ω

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK