A dao động với biên độ bất kì.
B dao động với biên độ lớn nhất.
C dao động với biên độ trung bình.
D dao động với biên độ nhỏ nhất.
A thế năng của vật có giá trị lớn nhất khi vật ở vị trí biên.
B khi đi qua vị trí cân bằng, gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
C khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
D động năng của vật có giá trị lớn nhất khi gia tốc của vật có độ lớn lớn nhất
A bằng với thế năng của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng.
B tỉ lệ với biên độ dao động.
C bằng với thế năng của vật khi vật có li độ cực đại.
D bằng với động năng của vật khi vật có li độ cực đại.
A hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
C năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
A để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
C trong y tế dùng để chụp điện, chiếu điện.
D để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
A tần số góc ω.
B pha ban đầu φ.
C biên độ A.
D li độ x.
A nhiệt độ thấp và áp suất thấp.
B nhiệt độ cao và áp suất cao.
C nhiệt độ thấp và áp suất cao.
D nhiệt độ cao và áp suất thấp.
A Tầng điện li (tầng khí quyển ở độ cao 50 km chứa nhiều hạt mang điện: các electron và các ion) phản xạ các sóng ngắn rất mạnh.
B Sóng dài được dùng để thông tin liên lạc ở những khoảng cách lớn trên mặt đất vì nó dễ dàng đi vòng qua các vật cản.
C Ban đêm tầng điện li phản xạc các sóng trung tốt hơn ban ngày nên về ban đêm nghe đài bằng sóng trung rõ hơn ban ngày.
D Tầng điện li không hấp thụ hoặc phản xạ các sóng cực ngắn.
A Đối với dòng điện không đổi cuộn thuần cảm có tác dụng như một điện trở thuần
B Điện áp giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm sớm pha hơn π/2 so vớidòng điện xoay chiều chạy qua nó
C Dòng điện xoay chiều qua cuộn dây thuần cảm không gây ra sự tỏa nhiệt trên cuộn thuần cảm
D Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm cản trở dòng điện và sự cản trở đó tăng theo tần số dòng điện.
A Máy quan phổ lăng kính có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.
B Máy quang phổ dùng để phân tích ánh sáng muốn nghiên cứu thành nhiều thành phần đơn sắc khác nhau.
C Ống chuẩn trực của máy quang phổ dùng để tạo ra chùm tia hội tụ.
D Lăng kính trong máy quang phổ là bộ phận có tác dụng làm tán sắc chùm sáng song song từ ống chuẩn trực chiếu đến..
A cường độ dòng điện trong mạch luôn lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử.
C điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử.
D điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần
A Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số notron nhưng khác nhau về số proton gọi là các đồng vị.
B Lực hạt nhân là lực liên kết hạt nhân và các electron trong nguyên tử.
C Độ hụt khối của hạt nhân là độ chênh lệch giữa tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân và khối lượng hạt nhân.
D Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần cung cấp để các nuclon ( đang đứng riêng rẽ ) liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.
A Hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm khi bị nung nóng gọi là hiện tượng quang dẫn.
B Pin quang điện là thiết bị thu nhiệt của ánh sáng mặt trời.
C Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng dẫn điện và tín hiệu điện từ bằng cáp quang.
D Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để cho chúng trở thành các electron dẫn gọi là hiện tượng quang điện trong.
A Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.
C Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.
D Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.
A Tốc độ sóng trong chân không có giá trị lớn nhất.
B Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào môi trường truyền sóng
C Biên độ sóng có thể thay đổi khi sóng lan truyền.
D Bước sóng không thay đổi khi lan truyền trong một môi trường đồng tính.
A Trong dao động tắt dần thì cơ năng không được bảo toàn.
B Khi xảy ra cộng hưởng cơ học thì lực cản trên hệ dao động là nhỏ nhất.
C Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
D Khi bỏ qua ma sát thì dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa
A Tần số của ánh sáng đỏ nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
B Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
C Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.
D Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suát của nó đối với ánh sáng lục.
A sóng lan truyền trong các môi trường đàn hồi.
B sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha, cùng tần số, có phương vuông góc với nhau ở mọi thời điểm.
C sóng có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương, cùng tần số.
D sóng có năng lượng tỉ lệ với bình phương của tần số.
A 12 cm.
B 5 cm.
C 6 cm.
D 10 cm
A 12cm.
B
C 6cm.
D
A 750 vòng/phút.
B 1000 vòng/phút.
C 1500 vòng/phút.
D 375 vòng/phút.
A 60 năm.
B 12 năm.
C 36 năm.
D 4,8 năm.
A 25 vân sáng; 26 vân tối.
B 24 vân sáng; 25 vân tối.
C 25 vân sáng; 24 vân tối.
D 23 vân sáng; 24 vân tối.
A 3,2eV.
B 2,48eV.
C 4,97eV.
D 1,6eV.
A 0,6.
B 0,8.
C 0,7.
D 0,9.
A 72 km/h.
B 45 km/h.
C 90 km/h.
D 36 km/h
A 5 lần.
B 3 lần.
C 6 lần.
D 8 lần
A 29,7 mm.
B 4,9 mm.
C 9,9 mm.
D 9,8 mm.
A T = 2,13 ± 0,02 s.
B T = 2,00 ± 0,02 s.
C T = 2,26 ± 0,02 s.
D T = 2,06 ± 0,2 s.
A 94,2%.
B 98,6%.
C 96,8%.
D 92,4%.
A 6 m/s.
B 3 m/s.
C 8 m/s.
D 12 m/s.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK