A. Sự hô hấp trong
B. Quá trình hô hấp nội bào
C. Sự hô hấp ngoài
D. Quá trình thải khí độc
A. Có sự lưu thông tạo ra sự cân bằng về nồng độ O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí
B. Có sự lưu thông tạo ra sự chênh lệch về nồng độ O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí
C. Không có sự lưu thông khí, O2 và CO2 tự động khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí
D. Không có sự lưu thông khí, O2 và CO2 được vận chuyển chủ động qua bề mặt trao đổi khí
A. Có sự lưu thông khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí và để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí
B. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí và để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí
C. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp và dễ dàng khuếch tán qua
D. Bề mặt trao đổi khí rộng và có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
A. Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào thấp hơn ở ngoài cơ thể
B. Trong tế bào, nồng độ O2 cao còn CO2 thấp so với ở ngoài cơ thể
C. Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào cao hơn ở ngoài cơ thể
D. Trong tế bào, nồng độ O2 thấp còn CO2 cao so với ở ngoài cơ thể
A. Nồng độ tế bào thấp hơn ở ngoài cơ thể
B. Trong tế bào, nồng độ cao so với ở ngoài cơ thể
C. Nồng độ và trong tế bào cao hơn ở ngoài cơ thể
D. Trong tế bào, nồng độ thấp còn cao hơn so với ở ngoài cơ thể
A. Diện tích bề mặt lớn
B. Mỏng và luốn ẩm ướt
C. Có nhiều mao mạch và có sự lưu thống khí
D. Cả ba ý trên
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. (1), (2), (3), (4)
B. (1), (2), (3)
C. (1), (4), (5)
D. (1), (3), (5)
A. II, III
B. III, IV
C. III
D. IV
A. Cung cấp năng lượng cho toàn bộ hoạt động cơ thể
B. Cung cấp oxi cho tế bào tạo năng lượng
C. Thải ra khỏi cơ thể
D. Cả A, B và C
A. Vì một lượng O2 còn lưu giữ trong phế nang
B. Vì một lượng O2 còn lưu giữ trong phế quản
C. Vì một lượng O2 đã ôxy hoá các chất trong cơ thể
D. Vì một lượng O2 đã khuếch tán vào máu trước khi ra khỏi phổi
A. Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ môi trường ngoài vào để khử các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài
B. Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy CO2 từ môi trường ngoài vào để ôxy hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải O2 ra bên ngoài
C. Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ môi trường ngoài vào để ôxy hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài
D. Sự trao đổi khí ở phổi
A. Quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống
B. Là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng
C. Là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxy hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời giải phóng CO2 ra ngoài
D. Là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình oxy hóa các chất trong tế bào
A. Vì một lượng khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khi đi ra khỏi phổi
B. Vì một lượng được dồn về phổi từ các cơ quan khác trong cơ thể
C. Vì một lượng còn lưu trữ trong phế nang
D. Vì một lượng thải ra trong hô hấp tế bào của phổi
A. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện chỉ nhờ dịch mô
B. Sự vận chuyển CO2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và O2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện nhờ máu và dịch mô
C. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp (mang hoặc phổi) được thực hiện nhờ máu và dịch mô
D. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện chỉ nhờ máu
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK