Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Bài tập lí thuyết về nhôm !!

Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Bài tập lí thuyết về nhôm !!

Câu hỏi 1 :

Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Trong các hạt Na+, Mg2+, Al3+, O, F thì Al3+ có bán kính lớn nhất

B. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIB

C. So với các kim loại khác trong cùng chu kì, nhôm có tính khử mạnh hơn

D. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA

Câu hỏi 2 :

Nhôm ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn

A. Chu kì 2, nhóm IIIA

B. Chu kì 3, nhóm IIIA

C. Chu kì 1, nhóm IIA

D. Chu kì 3, nhóm IIA

Câu hỏi 5 :

Nhôm thể hiện tính chất nào sau đây?

A. 1, 2

B. 2, 4

C. 3

D. 1, 3

Câu hỏi 6 :

Tính chất nào sau đây không phải của nhôm?

A. Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng

B. Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu

C. Nhôm là nguyên tố p

D. Nhôm là kim loại nhẹ

Câu hỏi 7 :

Tính chất nào sau đây của nhôm là đúng 

A. Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện

B. Nhôm tan được trong dung dịch NH3

C. Nhôm bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội

D. Nhôm là kim loại lưỡng tính

Câu hỏi 8 :

Cho các phát biểu sau

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu hỏi 9 :

Vì sao những vật bằng nhôm hàng ngày tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ nào cũng không xảy ra phản ứng 

A. Nhôm là kim loại không tác dụng với nước

B. Trên bề mặt vật được phủ một lớp nhôm oxit mỏng, bền, ngăn cách vật với nước

C. Do nhôm tác dụng với nước tạo lớp nhôm hiđroxit không tan bảo vệ cho nhôm

D. Nhôm là kim loại hoạt động không mạnh

Câu hỏi 10 :

Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về tính chất của nhôm

A. Nhôm là kim loại nặng

B. Nhôm là kim loại tác dụng mạnh với nước

C. Vật dụng bằng nhôm để lâu ngày cũng không tác dụng với nước do có màng oxit bao bọc

D. Nhôm là kim loại kiềm thổ

Câu hỏi 11 :

Để giữ cho các đồ vật làm từ kim loại nhôm được bền, đẹp thì cần phải

A. Ngâm đồ vật trong nước xà phòng đặc, nóng, để làm sạch

B. Dùng giấy nhám, chà trên bề mặt của vật, để vật được sạch và sáng

C. Không nên cho đồ vật tiếp xúc với dung dịch nước chanh, giấm ăn

D. Tất cả các biện pháp trên

Câu hỏi 13 :

Phản ứng hoá học nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm 

A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng

B. Al tác dụng với CuO nung nóng

C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng

D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng

Câu hỏi 14 :

Cho các phản ứng sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 15 :

Al không tác dụng được với oxit kim loại

A. MgO

B. Fe2O3

C. ZnO

D. CuO

Câu hỏi 20 :

Phản ứng nào sau đây sai

A. Al + 6HNO3 đc, ngui  AlNO33 + 3NO2 + 3H2O

B. 8Al + 5NaOH + 3NaNO3 + 2H2O 8NaAlO2 + 3NH3

C. 2Al + 3CuSO4 Al2SO43+ 3Cu

D. 2Al + 2H2O + CaOH2 CaAlO22 + 3H2

Câu hỏi 25 :

Điều nào sau đây không đúng 

A. Al khử được Cu2+ trong dung dịch

B. Al3+ bị khử bởi Na trong dung dịch AlCl3

C. Al2O3 là hợp chất bền với nhiệt

D. Al tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH

Câu hỏi 26 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 27 :

Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH, chất oxi hóa nhôm là

A. NaOH

B. H2O

C. NaOH hoặc H2O

D. Cả NaOH và H2O

Câu hỏi 28 :

Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH, H2O đóng vai trò gì

A. Chất khử

B. Chất oxi hóa

C. Môi trường

D. Bazơ

Câu hỏi 29 :

Cho bột Al vào dung dịch KOH dư, ta thấy hiện tượng

A. Sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu

B. Sủi bọt khí, Al không tan hết và dung dịch màu xanh lam

C. Sủi bọt khí, Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu

D. Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam

Câu hỏi 32 :

Cho Al vào dung dịch X thấy sinh ra khí B có tỉ khối so với H2 nhỏ hơn 14. Dung dịch X có thể là

A. H2SO4 loãng

B. HNO3 (đậm đặc, to)

C. H2SO4 đặc

D. HNO3 loãng

Câu hỏi 36 :

Để sản xuất nhôm từ quặng boxit người ta sử dụng phương pháp

A. Nhiệt luyện

B. Thủy luyện

C. Điện phân dung dịch

D. Điện phân nóng chảy

Câu hỏi 37 :

Phát biểu nào sau đây sai 

A. Các kim loại Na và Ba đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối

B. Thạch cao sống dùng để sản xuất xi măng

C. Kim loại Xêsi (Cs) dùng để chế tạo tế bào quang điện

D. Al được dùng làm dây dẫn điện thay thế cho đồng vì nhôm dẫn điện tốt hơn

Câu hỏi 39 :

Criolit (còn gọi là băng thạch) có công thức phân tử Na3AlF6, được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm. Criolit không có tác dụng nào sau đây?

A. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy

B. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3

C. Tạo lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy

D. Bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn

Câu hỏi 41 :

Quặng boxit có công thức là

A. Al2O3.2H2O

B. FeCO3

C. Al2O3.Fe2O3

D. Fe3O4.H2O

Câu hỏi 42 :

Al2O3.2H2O là công thức hóa học của

A. Boxit

B. Đá vôi

C. Thạch cao sống

D. Phèn chua

Câu hỏi 43 :

Quặng nào sau đây có thành phần chính là Al2O3 ?

A. hematit đỏ     

B. manhetit      

C. boxit       

D. criolit

Câu hỏi 44 :

Thành phần chính của quặng boxit là  

A. Fe3O4

B. Al2o3

C. Cr2O3

D. Fe2O3

Câu hỏi 45 :

Trong công nghiệp để sản xuất nhôm người ta điện phân Al2O3 nóng chảy mà không điện phân AlCl3 nóng chảy là vì

A. AlCl3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn Al2O3

B. Al2O3 có sẵn trong tự nhiên dưới dạng quặng boxit

C. điện phân AlCl3 tạo ra Cl2 rất độc

D. điện phân Al2O3 cho ra Al tinh khiết hơn

Câu hỏi 46 :

Trong công nghiệp để sản xuất nhôm người ta sử dụng phương pháp gì

A. Điện phân nóng chảy AlCl3

B. Điện phân nóng chảy Al2O3

C. Điện phân dung dịch AlCl3

D. Dùng Ba để tác dụng với AlCl3

Câu hỏi 47 :

Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng cách nào sau đây

A. Nhiệt phân AlNO33

B. Điện phân dung dịch AlCl3

C. Nhiệt phân AlOH3

D. Điện phân nóng chảy Al2O3

Câu hỏi 50 :

Cho hỗn hợp dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dung dịch có hòa tan hai muối AgNO3 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp hai kim loại và dung dịch D. Như vậy :

A. Hai muối AgNO3 và CuNO32 đã phản ứng hết và hai kim loại Mg, Al cũng phản ứng hết

B. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, AgNO3 phản ứng hết, CuNO32 phản ứng vừa hết hoặc còn dư

C. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, cả AgNO3 và CuNO32 đều còn dư

D. Một trong hai kim loại phải là Ag, kim loại còn lại là Cu hoặc Al

Câu hỏi 59 :

Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch

A. H2SO4 (loãng) 

B. HCl

C. H2SO4 (đặc, nguội) 

D. NaOH

Câu hỏi 60 :

Nhôm không tan trong dung dịch 

A. HCl

B. NaOH

C. NaHSO4

D. Na2SO4

Câu hỏi 61 :

Kim loại nhôm không tan được trong dung dịch nào sau đây?

A. NaOH

B. H2SO4 đặc, nguội

C. HCl

D. BaOH2

Câu hỏi 62 :

Kim loại nhôm không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 đặc, nóng

B. H2SO4 loãng, nguội

C. HNO3 loãng

D. HNO3 đặc, nguội

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK