Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Bài tập lí thuyết về hợp chất của sắt !!

Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Bài tập lí thuyết về hợp chất của sắt !!

Câu hỏi 1 :

Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (II) là

A. Tính oxi hóa

B. Tính khử

C. tính bazơ

D. Tính oxi hóa và tính khử

Câu hỏi 2 :

Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là

A. Các hợp chất sắt (II) có thể hiện tính oxi hóa

B. Các hợp chất sắt (II) có thể hiện tính khử

C. Các hợp chất sắt (II) chỉ thể hiện tính khử

D. Các hợp chất sắt (II) vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa

Câu hỏi 6 :

Để điều chế FeCl2, người ta có thể dùng cách nào sau đây?

A. FeO + Cl2

B. FeCl3 + Fe

C. Fe + NaCl

D. Fe + Cl2

Câu hỏi 7 :

Để điều chế FeCl2, người ta không dùng cách nào sau đây 

A. Fe + Cl2

B. Fe + HCl

C. Fe + CuCl2

D. Fe + FeCl3

Câu hỏi 8 :

Trong phòng thí nghiệm, để bảo vệ muối Fe2+ người ta thường cho vào đó

A. một cái đinh sắt

B. một miếng Cu

C. Một ít dung dịch sắt Fe3+

D. một thanh Mg

Câu hỏi 10 :

Phản ứng nào dưới đây không thu được FeO?

A. FeOH2 t0 

B. FeCO3 t0

C. FeNO32 t0

D. Fe2O3 + CO  t0

Câu hỏi 11 :

Để điều chế FeNO32 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau ?

A. BaNO32 + FeSO4

B. FeOH2 + HNO3

C. Fe + HNO3

D. FeO + NO2

Câu hỏi 12 :

Cho các phản ứng sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 13 :

Để điều chế FeNO33 không thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau?

A. FeOH2HNO3

B. BaNO32FeSO4

C. Fe + HNO3

D. FeNO32 + HCl

Câu hỏi 14 :

Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là

A. Zn, Ag+.

B. Ag, Cu2+

C. Ag, Fe3+

D. Zn, Cu2+

Câu hỏi 16 :

Dãy gồm các chất và dung dịch đều phản ứng được với dung dịch FeCl2

A. bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl

B. bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3

C. khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl

D. khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3

Câu hỏi 17 :

Cho các phản ứng chuyển hóa sau:

A. FeCl3H2SO4 đặc nóng, BaNO32

B. FeCl3H2SO4 đặc nóng, BaCl2

C. FeCl2, H2SO4 đặc nóng, BaCl2

D. FeCl2H2SO4 loãng, BaNO32

Câu hỏi 19 :

Để điều chế FeOH2 trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành như sau: Đun sôi dung dịch NaOH sau đó cho nhanh dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH này. Mục đích chính của việc đun sôi dung dịch NaOH là?

A. Phân hủy hết muối cacbonat, tránh việc tạo kết tủa FeCO3

B. Đẩy hết oxi hòa tan, tránh việc oxi hòa tan oxi hóa Fe(II) lên Fe(III).

C. Để nước khử Fe(III) thành Fe(II).

D. Đẩy nhanh tốc độ phản ứng

Câu hỏi 21 :

Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (III) là

A. Tính oxi hóa

B. Tính khử

C. Tính bazơ

D. Tính oxi hóa và tính khử

Câu hỏi 22 :

Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là  

A. Các hợp chất sắt (III) thể hiện tính oxi hóa

B. Các hợp chất sắt (III) thể hiện tính khử

C. Các hợp chất sắt (III) thể hiện tính bazơ

D. Các hợp chất sắt (III) vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa

Câu hỏi 27 :

Dung dịch FeCl2 không tham gia phản ứng với

A. dung dịch NaOH

B. khí Cl2

C. dung dịch KMnO4/H2SO4

D. dung dịch HCl

Câu hỏi 28 :

Khi nhỏ dung dịch FeNO33 vào dung dịch Na2CO3, hiện tượng xảy ra là

A. có kết tủa trắng tạo ra

B. có kết tủa nâu đỏ tạo ra

C. có khí thoát ra

D. cả B và C

Câu hỏi 30 :

Dung dịch X có chứa FeSO4, dung dịch Y có chứa Fe2SO43. Thuốc thử nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt X và Y là

A. dung dịch NH3

B. dung dịch KMnO4 trong H2SO4

C. kim loại Cu

D. tất cả các đáp án trên

Câu hỏi 32 :

Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy còn 1 phần chất rắn không tan và dung dịch Y. Dung dịch Y chứa

A. FeCl2, FeCl3, HCl

B. FeCl2, CuCl2, HCl

C. FeCl2CuCl2FeCl3

D. CuCl2, FeCl3, HCl

Câu hỏi 36 :

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II).

B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.

C. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội

D. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử

Câu hỏi 37 :

Phát biểu nào sau đây đúng?  

A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (III).

B. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội

C. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử

D. Dung dịch FeCl3 không phản ứng được với kim loại Fe

Câu hỏi 38 :

Phản ứng nào sau đây sai ?

A. 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe

B. Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

C. FeO + CO  Fe + CO2

D. Fe3O4 + 8HNO3FeNO32 + 2FeNO33+ 4H2O

Câu hỏi 39 :

Cho các PTHH:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 40 :

Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

A. FeOH3

B. Fe2O3

C. FeCl2

D. FeCl3

Câu hỏi 43 :

Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá là

A. FeO, Fe2O3

B.  FeOH2, FeO

C. FeNO32FeCl3

D.  Fe2O3Fe2SO43

Câu hỏi 44 :

Cho dãy chuyển hóa sau:

A. Cl2, Fe, HNO3

B. Cl2, Cu, HNO3

C. Cl2, Fe, AgNO3

D. HCl, Cl2AgNO3

Câu hỏi 45 :

Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): 

A. FeCl2H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2

B. FeCl2, H2SO4 (loãng), BaNO32

C. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2

D. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaNO32

Câu hỏi 46 :

X, Y, Z, T tác dụng với H2SO4 đều tạo FeSO4 và thỏa mãn sơ đồ

A. FeS, FeOH2, FeO, Fe   

B. FeCO3, FeO, Fe, FeS  

C. FeCl2FeOH2, FeO, Fe

D. FeS, Fe2O3, Fe, FeCl2

Câu hỏi 47 :

Cho dãy chuyển hóa sau: 

A. Cl2, Ag, AgNO3

B. Cl2, Cu, HNO3

C. HCl, Fe, HNO3

D. HCl, Ag, AgNO3

Câu hỏi 48 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 49 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

A. Fe2O3, FeCl3FeNO33

B. FeO, FeCl2, FeNO32

C. FeO, FeCl3FeOH2

D. Fe2O3, FeCl3, FeNO32  

Câu hỏi 55 :

Dãy gồm các chất đều phản ứng được với FeNO32 là:

A. NaOH, Mg, KCl, H2SO4

B. AgNO3, Br2, NH3, HCl

C. AgNO3, NaOH, Cu, FeCl3

D. KCl, Br2, NH3, Zn

Câu hỏi 57 :

Cho sơ đồ: X + HNO3 → FeNO33 + NO + H2O  X không thể là?

A. Fe

B. Fe3O4

C. FeOH3

D. FeNO32

Câu hỏi 59 :

Bằng phương pháp hóa học. Hãy chọn một hóa chất thích hợp để nhận biết các chất rắn (dạng bột) sau: Fe, FeO, Fe3O4, CuO

A. dung dịch HCl

B. dung dịch HNO3 đặc, nóng

C. dung dịch AgNO3

D. dung dịch NaOH

Câu hỏi 61 :

Cho các phản ứng sau:

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu hỏi 62 :

Cho các phản ứng sau:

A. (2) 

B. (1),(2) 

C. (4),(3) 

D. (3) 

Câu hỏi 63 :

Cho 4 phản ứng sau:

A. (2) và (3).

B. (1) và (3).

C. (2) và (4).

D. (1) và (2).

Câu hỏi 69 :

Dãy các chất nào sau đây tác dụng với HNO3 đặc nóng đều xảy ra phản ứng oxi hóa khử là

A. Fe, FeO, FeOH2FeOH3

B. Fe, FeO, FeNO32FeCO3

C. Fe, FeSO4, Fe2SO43FeCO3

D. Fe, FeO, FeNO32FeNO33

Câu hỏi 72 :

Công thức hóa học của sắt (III) oxit là

A. Fe2O3

B.  Fe3O4

C. FeOH3

D. Fe2SO43

Câu hỏi 73 :

Công thức hóa học của sắt (III) oxit là

A. FeOH2

B. Fe2O3

C. FeO.

D. FeOH3

Câu hỏi 75 :

Công thức hóa học của sắt(III) nitrat là

A. FeSO4

B. FeNO32

C. Fe2O3

D. FeNO33

Câu hỏi 77 :

Hợp chất sắt(II) sunfat có công thức là

A. Fe2O3

B. Fe2SO43

C. FeOH3

D. FeSO4

Câu hỏi 78 :

Hợp chất FeS có tên gọi

A. Sắt(II) sunfit

B. Sắt(II) sunfat

C. Sắt(II) sunfua

D. Sắt(III) sunfua

Câu hỏi 79 :

Cho 0,1 mol FeCl3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 38,7                         

B. 40,8                       

C. 43,05   

D. 47,9

Câu hỏi 82 :

Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây có thể sử dụng để điều chế muối Fe(III)?

A. FeO + HCl

B. FeCO3HNO3 loãng

C. FeOH2H2SO4 loãng

D. Fe + FeNO33

Câu hỏi 85 :

Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (III) sau khi phản ứng kết thúc?

A. Cho FeOH2 vào dung dịch HCl dư

B. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư

C. Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng

D. Cho Fe vào dung dịch CuCl2

Câu hỏi 86 :

Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?

A. FeOH3

B. FeNO32

C. Fe2SO43

D. Fe2O3

Câu hỏi 87 :

Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?

A. Fe2SO43

B. FeSO4

C. FeS

D. FeS2

Câu hỏi 88 :

Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?

A. FeOH3

B. Fe2O3

C. FeNO33

D. FeO

Câu hỏi 89 :

Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?

A. FeOH3

B. FeNO33

C. FeSO4

D. Fe2O3

Câu hỏi 90 :

Sắt có số oxi hoá +2 trong hợp chất nào sau đây?

A. Fe2O3

B. Fe2SO43

C. FeNO33

D. FeCl2

Câu hỏi 91 :

Số oxi hóa của sắt trong hợp chất FeO và FeNO33 lần lượt là:

A. +2 và +2

B. +3 và + 3

C. +2 và +3

D. +3 và +2

Câu hỏi 93 :

Màu của Fe2O3

A. đỏ nâu.

B. nâu

C. đỏ gạch

D. đen

Câu hỏi 94 :

FeOH3 là chất rắn có màu

A. trắng

B. vàng

C. nâu đỏ

D. xanh

Câu hỏi 95 :

Chất rắn nào sau đây có màu đỏ nâu

A. Fe  

B. Fe2O3

C.  CuOH2     

D. FeOH2

Câu hỏi 96 :

Dung dịch muối sắt (III) có màu

A. Xanh 

B. Vàng    

C. Nâu đỏ 

D. Xanh nhạt

Câu hỏi 103 :

Hòa tan sắt(II) oxit bằng dung dịch axit sufuric đặc, nóng thu được dung dịch chứa chất tan là

A. sắt(II) sunfat

B. sắt(III) sunfat

C. sắt(II) sunfit

D. sắt(III) sunfit

Câu hỏi 104 :

Biết A là oxit, B là muối, C và D là kim loại. Cho các phản ứng sau

A. Fe3O4, CaCO3, Fe, Cu

B. Fe3O4CaCO3, Cu, Fe

C. Fe2O3, CaHCO32Fe, Cu

D. Fe3O4CaHCO32Fe, Cu

Câu hỏi 105 :

Cho sơ đồ các chuỗi phản ứng sau: 

A. HCl, FeCl2, MnO2

B. Fe, FeCl2KMnO4

C. HCl, FeCl3MnO2

D. Fe, FeCl3, KMnO4

Câu hỏi 106 :

Cho các sơ đồ phản ứng sau:

A. Fe3O4, FeOH3, Fe2O3     

B. Fe2O3, FeOH2Fe2O3

C. Fe2O3, FeOH3, Fe2O3

D. Fe3O4FeOH2, Fe2O3

Câu hỏi 107 :

Cho sơ đồ phản ứng sau:

A.  Fe2O3, FeOH3Fe2O3

B. Fe3O4, FeOH3Fe2O3

C. Fe3O4, FeOH2Fe2O3  

D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O

Câu hỏi 111 :

Quặng nào sau đây có chứa nguyên tố sắt?

A. Quặng boxit

B. Quặng dolomit

C. Quặng cromit

D. Quặng apatit

Câu hỏi 116 :

Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng

A. dd HNO3

B. bột sắt dư

C. bột nhôm dư

D. NaOH vừa đủ

Câu hỏi 124 :

Phản ứng nào dưới đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?

A. FeCl2+ 2NaOH  FeOH2 + 2NaCl

B. FeOH2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O

C. 3FeO + 10HNO3  3FeNO33 + NO + 5H2O

D. FeO + CO  Fe + CO2

Câu hỏi 125 :

Phản ứng nào dưới đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?

A. FeCl2 + 2NaOH  FeOH2 + 2NaCl

B. FeOH2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O

C. 3FeO + 10HNO3  3FeNO33 + NO + 5H2O

D. FeO + CO  Fe + CO2

Câu hỏi 126 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 5

B. 2

C. 4

D. 3

Câu hỏi 127 :

Tên tương ứng của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là

A. Pirit, hematit, manhetit, xiđêrit   

B. Xiđêrit, hematit, manhetit, pirit

C. Xiđêrit, hematit, pirit, manhetit   

D.  Hematit, pirit, manhetit, xiđêrit

Câu hỏi 128 :

Trường hợp không đúng giữa tên quặng sắt và hợp chất sắt chính có trong quặng sắt là

A. hematit nâu chứa Fe2O3

B. manhetit chứa Fe3O4

C. xiderit chứa FeCO3

D. pirit chứa FeS2

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK