Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Bài tập lý thuyết về sắt !!

Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Bài tập lý thuyết về sắt !!

Câu hỏi 1 :

Nguyên tử của nguyên tố sắt có

A.  2 electron hóa trị

B. 6 electron d

C. 56 hạt mang điện

D. 8 electron lớp ngoài cùng

Câu hỏi 2 :

Khẳng định nào sau đây sai khi nói về nguyên tử của nguyên tố sắt 

A. Nguyên tử của nguyên tố sắt có 26 hạt mang điện

B. Nguyên tử của nguyên tố sắt có 6 electron d

C. Nguyên tử của nguyên tố sắt có 8 electron hóa trị

D. Nguyên tử của nguyên tố sắt có 2 electron lớp ngoài cùng

Câu hỏi 3 :

Cho Fe (Z = 26). Cấu hình electron đúng của ion Fe2+

A. A18r3d84s2

B. A18r3d54s1

C. A18r3d6

D. A18r3d44s2

Câu hỏi 4 :

Cho Fe (Z = 26). Cấu hình electron đúng của ion Fe3+

A . A18r3d84s2

B. A18r3d34s2

C. A18r3d5

D. A18r3d44s1

Câu hỏi 5 :

Tính chất vật lí nào sau đây của sắt khác với các đơn chất kim loại khác 

 A . Tính dẻo, dễ rèn

B. Dẫn điện và dẫn nhiệt

C. Là kim loại nặng

D. Có tính nhiễm từ

Câu hỏi 6 :

Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về tính chất của Fe?

A. Giống với kim loại khác Fe có tính nhiễm từ

B. Fe có tính dẫn điện và dẫn nhiệt

C. Fe là kim loại nặng

D. Fe có tính dẻo, dễ rèn

Câu hỏi 7 :

Cho các PTHH sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 8 :

Phương trình hóa học nào sau đây viết không đúng 

A . Fe + S  t0   FeS

B. 4Fe + 3O2 kk  t0  2FeCl3 + 2Fe2O3

C. 2Fe + 3Cl2   t0  2FeCl3

D. Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

Câu hỏi 9 :

Quặng sắt hematit đỏ có thành phần chính là

A . Fe2O3

B. FeCO3

C. Fe3O4

D. FeS2

Câu hỏi 10 :

Quặng sắt manhetit có thành phần chính là

A . Fe2O3

B. FeCO3

C. Fe3O4

D. FeS2

Câu hỏi 11 :

Quặng manhetit được dùng để điều chế kim loại nào

A. Chì        

B. sắt      

C. nhôm  

D. đồng

Câu hỏi 12 :

Dãy bao gồm các ion sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là

A . Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+

B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ 

C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ 

D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ 

Câu hỏi 13 :

Có thể đựng axit nào sau đây trong bình sắt 

A. HCl loãng

B. H2SO4 loãng

C. HNO3 đặc nguội

D. HNO3 đặc nóng

Câu hỏi 14 :

Dãy các ion sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là  

A. Ag+, Cu2+, Fe3+Fe2+

B. Fe3+, Cu2+Fe2+, Ag+

C. Ag+Fe3+Cu2+Fe2+

D. Fe2+, Cu2+Fe3+, Ag+ 

Câu hỏi 15 :

Đốt một lượng dư sắt trong khí clo thu được hỗn hợp gồm 2 chất rắn. Thành phần chất rắn đó gồm

A. FeCl2 và FeCl3

B. FeCl3 và Fe

C. FeCl2 và Fe

D. đáp án khác

Câu hỏi 18 :

Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch

A. FeCl3

B. CuSO4

C. AgNO3

D. MgCl2

Câu hỏi 20 :

Kim loại Fe không tan được trong dung dịch

A. HCl đặc nguội  

B.  HNO3 loãng    

C. ZnCl2        

D.  FeCl3

Câu hỏi 21 :

Kim loại Fe không tác dụng được với dung dịch nào 

A. CuSO4

B.  HNO3 loãng        

C. HCl             

D.  NaOH

Câu hỏi 22 :

Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch

A. Fe2SO43

B. CuSO4

C. H2SO4 đặc nguội

D. AgNO3

Câu hỏi 23 :

Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo muối sắt (II)

A. HNO3 đặc, nóng, dư

B. CuSO4

C. H2SO4 đặc, nóng, dư

D. MgSO4

Câu hỏi 24 :

Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo muối sắt (III)

A. HNO3 đặc, nóng, dư

B. CuSO4

C. H2SO4 loãng

D. MgSO4

Câu hỏi 25 :

Kim loài sắt tác dụng với chất nào dưới đây (dư) tạo muối sắt (III):

A. Dung dịch H2SO4 loãng  

B. S     

C. Dung dịch HCl              

D. Cl2

Câu hỏi 27 :

Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào bình chất nào dưới đây

A. Một đinh Fe sạch

B. Dung dịch H2SO4 loãng

C. Một dây Cu sạch

D. Dung dịch H2SO4 đặc

Câu hỏi 29 :

Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào bình Fe. Tại sao lại như vậy  

A. Để sắt tác dụng với các chất oxi hóa trong không khí

B. Tăng nồng độ của sắt

C. FeSO4 để trong không khí bị oxi hóa tạo Fe2SO43 khi cho Fe vào để khử muối sắt(III) thành muối sắt(II).

D. Để tạo ra hợp chất chống oxi hóa 

Câu hỏi 31 :

Khi để trong không khí nhôm khó bị ăn mòn hơn sắt là do

A. nhôm có tính khử mạnh hơn sắt

B. trên bề mặt nhôm có lớp Al2O3 bền vững bảo vệ      

C. nhôm có tính khử yếu hơn sắt.                  

D. trên bề mặt nhôm có lợp AlOH3 bảo vệ.

Câu hỏi 32 :

Trường hợp không xảy ra phản ứng hoá học là:

A. Fe + dung dịch FeCl3

B. Fe + dung dịch HCl

C. Cu + dung dịch FeCl3

D. Cu + dung dịch FeCl2

Câu hỏi 33 :

Để 1 thanh nhôm và một thanh sắt ở trong không khí thì thanh nào bị ăn mòn trước

A. Al

B. Fe

C. Cả hai đều không bị ăn mòn

D. Tốc độ ăn mòn của hai thanh như nhau

Câu hỏi 34 :

Cho các trường hợp sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 35 :

Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)?

A. Dung dịch CuSO4

B. Dung dịch H2SO4 (loãng).

C. Dung dịch HNO3 (loãng, dư). 

D. Dung dịch HCl

Câu hỏi 38 :

Cho kim loại Fe vào dung dịch AgNO3 dư đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch X. Các muối trong X là

A. AgNO3 và FeNO32

B. FeNO32FeNO33AgNO3

C. FeNO32 và FeNO33

D. FeNO33 và AgNO3

Câu hỏi 45 :

Để điều chế Fe trong công nghiệp, người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây

A. Mg + FeCl2

B. Fe2O3 + Al t0

C. Điện phân dung dịch FeCl2

D. Fe2O3 + CO →

Câu hỏi 46 :

Để điều chế Fe trong công nghiệp, người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây:

A. Nhiệt luyện dùng CO khử oxit sắt

B. Nhiệt nhôm dùng Al để khử oxit sắt

C. Thủy luyện dùng kim loại mạnh đẩy muối sắt ví dụ như Al

D. Điện phân dung dịch muối sắt

Câu hỏi 47 :

Trong các kim loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là

A. Hematit nâu

B. Manhetit

C. Xiđerit

D. Hematit đỏ

Câu hỏi 48 :

Trong các quặng sau, quặng có hàm lượng sắt thấp nhất là

A. Hematit đỏ

B. Manhetit

C. Xiđerit

D. Như nhau

Câu hỏi 49 :

Phản ứng của Fe với O2 như hình vẽ

A. 2

B. 0

C. 1

D. 3

Câu hỏi 51 :

Những nhận định sau về kim loại sắt:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu hỏi 53 :

Kim loại Fe không phản ứng với

A. khí Cl2,t0

B. dung dịch H2SO4 loãng, nguội

C. dung dịch AgNO3

D. dung dịch MgCl2

Câu hỏi 55 :

Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là:

A. HCl và CaCl2

B. CuSO4 và ZnCl2

C. CuSO4 và HCl

D. MgCl2 và FeCl3

Câu hỏi 56 :

Kim loại sắt phản ứng với lượng dư dung dịch chất nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?

A. H2SO4 đặc, nóng

B. HNO3 loãng

C. H2SO4 loãng

D. HNO3 đặc nóng

Câu hỏi 57 :

Fe phản ứng với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II)?

A. O2 dư.

B. Cl2

C. S

D. Dung dịch HNO3

Câu hỏi 58 :

Đến khi kết thúc phản ứng, thí nghiệm nào sau đây tạo ra hợp chất sắt(II)?

A. Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch HI dư

B. Dẫn khí CO dư đi qua ống đựng Fe3O4 nung nóng

C. Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3

D. Cho Mg dư vào dung dịch FeNO33

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK