Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Ôn tập chương 7 !!

Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Ôn tập chương 7 !!

Câu hỏi 1 :

Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?

A. CrOH3, FeOH2MgOH2

B. CrOH3, ZnOH2PbOH2

C. CrOH3ZnOH2MgOH2

D. CrOH3PbOH2MgOH2

Câu hỏi 2 :

Trong các chất sau, chất không có tính lưỡng tính?

A. CrOH3

B. MgOH2

C. ZnOH2

D. AlOH3

Câu hỏi 3 :

Cho sơ đồ phản ứng Cr +Cl2, t0  Xdd NaOH dac, t0 Y

A. Na2Cr2O7

B. NaCrO2

C. CrOH3

D. CrOH2

Câu hỏi 4 :

Cho sơ đồ phản ứng Cr +HCl  X +NaOH  Y

A. Na2Cr2O7

B. NaCrO2

C. CrOH3

D. CrOH2

Câu hỏi 5 :

Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là

A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu

B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng

C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam

D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam

Câu hỏi 6 :

Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch Na2Cr2O7 là:

A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu

B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng

B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng

D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam

Câu hỏi 7 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. CrO3 là một oxit axit

B. CrOH3 tan được trong dung dịch NaOH

C. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+.

D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2- thành CrO42-.

Câu hỏi 8 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 13 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. CuOH2 tan được trong dung dịch NH3

B. CrOH2 là hiđroxit lưỡng tính

C. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch hỗn hợp KNO3 và HCl

D. Khí NH3 khử được CuO nung nóng

Câu hỏi 14 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 15 :

Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T. Biết rằng:

A. Al; Na; Fe; Cu

B. Na; Al; Fe; Cu

C. Al; Na; Cu; Fe

D. Na; Fe; Al; Cu

Câu hỏi 16 :

Bốn kim loại K; Zn; Fe và Ag được ấn định không theo thứ tự A, B, C, D. Biết rằng:

A. Ag; Fe; K; Zn

B. Fe; Ag; K; Zn.

C. Ag; Zn; Fe; K

D. Zn; Ag; Fe; Zn

Câu hỏi 29 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt(II)

B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe

C. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội

D. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử

Câu hỏi 30 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng tạo ra muối sắt(II).

B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Ag

C. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội

D. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử

Câu hỏi 33 :

Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được

A. 0,03 mol Fe2SO43 và 0,06 mol FeSO4

B. 0,05 mol Fe2SO43 và 0,02 mol Fe dư

C. 0,02 mol Fe2SO43 và 0,08 mol FeSO4

D. 0,12 mol FeSO4

Câu hỏi 34 :

Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được

A. 0,1 mol Fe2SO43 và 0,05 mol FeSO4

B. 0,075 mol Fe2SO43 và 0,75 mol Fe dư

C. 0,05 mol Fe2SO43 và 0,1 mol FeSO4

D. 0,15 FeSO4

Câu hỏi 58 :

Cho các phát biểu:

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Câu hỏi 60 :

Nguyên tử của nguyên tố sắt có

A.  2 electron hóa trị

B. 6 electron d

C. 56 hạt mang điện

D. 8 electron lớp ngoài cùng

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK