Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Bài tập lý thuyết về crom và hợp chất của crom !!

Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Bài tập lý thuyết về crom và hợp chất của crom !!

Câu hỏi 1 :

Các số oxi hoá đặc trưng của crom là

A. +2, +4, +6

B. +2, +3, +6

C. +1, +2, +4, +6

D. +3, +4, +6

Câu hỏi 3 :

Cấu hình electron của ion Cr3+

A. Ar3d5

B. Ar3d4

C. Ar3d3

D. Ar3d2

Câu hỏi 5 :

Cấu hình electron của ion Cr2+ là

A. Ar3d5

B. Ar3d4

C. Ar3d3

D. Ar3d2

Câu hỏi 6 :

Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim:

A. Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng với flo

B. Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(VI) 

C. Lưu huỳnh không phản ứng được với crom 

D. Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II) 

Câu hỏi 8 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 11 :

Nhận xét nào sau đây là không đúng ?

A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại

B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc nguội

C. Nhôm và crom đều bị phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol

D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ

Câu hỏi 12 :

Cho các nhận xét sau:

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu hỏi 13 :

Điểm giống nhau giữa Al và Cr là

A. cùng tác dụng với HCl tạo ra muối có mức oxi hóa là +3

B. cùng tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra chất NaMOH4.

C. cùng tác dụng với khí clo tạo ra muối có dạng MCl3

D. cùng bị thụ động trong dung dịch nước cường toan

Câu hỏi 15 :

Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là

A. Fe, Al, Cr

B. Fe, Al, Ag

C. Fe, Al, Cu

D. Fe, Zn, Cr

Câu hỏi 17 :

Phản ứng nào sau đây không đúng? (trong điều kiện thích hợp)

A. 2Cr + KClO3­  Cr2O3 + KC

B. 2Cr + 3KNO3  Cr2O3 + 3KNO2

C. 2Cr + 3H2SO4  Cr2SO43 + 3H2

D. 2Cr + N2 → 2CrN

Câu hỏi 18 :

Cho các phản ứng sau: 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 19 :

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. 2Cr + 3H2SO4(loãng)  Cr2SO43 + 3H2

B. 2Cr + 3Cl2  2CrCl3

C. CrOH3 + 3HCl  CrCl3 + 3H2O

D. Cr2O3 + 2NaOH (đặc)  2NaCrO2 + H2O

Câu hỏi 20 :

Ứng dụng không phải của crom là

A. Crom là kim loại rất cứng có thể dùng cắt thủy tinh

B. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt

C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không

D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên được dùng để mạ bảo vệ thép

Câu hỏi 21 :

Cho các ứng dụng sau:

A. a, b, c

B. a, c, d

C. b, c, d

D. a, b, d

Câu hỏi 22 :

Trong công nghiệp, từ quặng cromit FeO.Cr2O3 người ta điều chế Cr bằng phương pháp nào sau đây?

A. tách quặng rồi thực hiện điện phân nóng chảy Cr2O3

B. tách quặng rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm Cr2O3

C. tách quặng rồi thực hiện phản ứng khử Cr2O3 bởi CO

D. hòa tan quặng bằng HCl rồi điện phân dung dịch CrCl3

Câu hỏi 23 :

Phương trình hóa học điều chế Crom từ quặng cromit FeO.Cr2O3 là

A. 2Cr2Ođiện phân nóng chảy4Cr + 3O2

B. Cr2O3 + 2Al  t0  Al2O3 + 2Cr

C. Al + CrCl3  AlCl3 + Cr

D. Cr2O3 + 3CO t0  2Cr + 3CO2

Câu hỏi 24 :

Hãy chỉ ra các câu đúng trong các câu sau:

A. 1, 3, 4, 6

B. 1, 3, 6

C. 1, 2, 5

D. 1, 2, 3, 6

Câu hỏi 25 :

Cho các phát biểu sau

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Câu hỏi 26 :

Chọn phát biểu đúng:

A. CrO vừa có tính khử vừa có tính lưỡng tính

B. CrOH2 vừa có tính khử, vừa có tính bazơ

C. CrSO4 có tính oxi hóa mạnh

D. A và B đều đúng

Câu hỏi 27 :

Chọn đáp án sai

A. CrSO4 có tính oxi hóa mạnh

B. CrOH2 vừa có tính khử, vừa có tính bazơ

C. CrO có tính khử

D. CrO không có tính lưỡng tính

Câu hỏi 28 :

Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Cr2O3 là oxit lưỡng tính 

B. Crom là kim loại cứng nhất  

C. CrO3 là một oxit bazơ   

D. Dung dịch K2CrO4 có màu vàng

Câu hỏi 30 :

Để phân biệt được Cr2O3, CrOH2, Al chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây

A. H2SO4 đặc nóng

B. NH3

C.  HCl

D. KOH

Câu hỏi 31 :

So sánh không đúng là:

A. FeOH2  CrOH2 đều là bazơ và là chất khử

B. AlOH3  CrOH3 đều là hợp chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa, có tính khử

C. H2SO4  H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh

D. BaSO4  BaCrO4 đều là chất không tan trong nước

Câu hỏi 32 :

Ion nào nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa?

A. Zn2+

B. Al3+

C. Cr3+

D. Fe3+

Câu hỏi 33 :

Cho các nhận xét sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 34 :

Trong các ion sau, không có tính khử là

A. Fe2+

B. Cr2+

C. Cr3+

D. Fe3+

Câu hỏi 35 :

Chọn phát biểu đúng

A. Trong môi trường axit, ion Cr3+ có tính khử mạnh

B. Trong môi trường kiềm, ion Cr3+ có tính oxi hóa mạnh

C. Trong dung dịch ion Cr3+  có tính lưỡng tính

D. Trong dung dịch ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

Câu hỏi 36 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 37 :

Cho dãy: R  RCl2  ROH2  ROH3  NaROH4. R có thể là kim loại nào sau đây?

A. Al    

B. Cr       

C. Fe       

D. Al, Cr

Câu hỏi 38 :

Cho dãy: Cr  Cr2+  Y Z NaCrOH4.  Y và Z  có thể là

A. CrOH3CrOH2

B. Cr2O3, Cr

C. CrOH2, CrOH3

D. CrOH2CrCl2

Câu hỏi 41 :

Chọn phát biểu sai

A. Cr2O3 là chất rắn màu lục thẫm

B. CrOH3 là chất rắn màu lục xám

C. CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm

D. CrOH2 là chất rắn màu trắng xanh

Câu hỏi 42 :

CrO3 có màu gì

A. lục thẫm

B. đỏ thẫm

C. lục xám

D. trắng xanh

Câu hỏi 43 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3

B. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất lưỡng tính

C. CrO3 là oxit bazơ

D. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hóa thành ion Cr2+

Câu hỏi 44 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1,2

B. 2,3

C. 2,4

D. 1,2,4

Câu hỏi 45 :

Phát biểu nào sau đây là sai: 

A. Cr2O3 là oxit lưỡng tính  

B. Crom là kim loại cứng nhất     

C. CrO3 là một oxit bazo      

D. Dung dịch K2CrO4 có màu vàng

Câu hỏi 49 :

Trong các chất sau, chất không có tính lưỡng tính là  

A. CrOH3

B. Al2O3

C. CrO3

D. ZnOH2

Câu hỏi 50 :

Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là

A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam

B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng

C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu

D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam

Câu hỏi 52 :

Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ 

A. vàng sang vàng cam

B. không màu sang vàng cam     

C. không màu sang vàng

D. vàng cam sang vàng

Câu hỏi 55 :

Khi cho dung dịch kiềm vào dung dịch K2Cr2O7 thì có hiện tượng

A. Màu da cam của dung dịch chuyển thành không màu         

B. Dung dịch không màu chuyển thành màu vàng  

C. Màu vàng của dung dịch chuyển thành màu da cam    

D. Màu da cam của dung dịch chuyển thành màu vàng

Câu hỏi 58 :

Phát biểu nào sau đây là sai:

A. CrOH3 tan trong dung dịch NaOH

B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr

C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3

D. Trong môi trường kiềm , Br2 oxi hóa CrO2-  thành CrO42-

Câu hỏi 59 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 60 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. CrO3 là oxit axit

B. Cr2O3CrOH3 đều là chất lưỡng tính

C. Kim loại crom tan được trong dung dịch NaOH đặc

D. Dung dịch K2CrO4 có màu vàng.

Câu hỏi 61 :

Dung dịch FeSO4 làm mất màu dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4

B. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4

C. Dung dịch Br2

D. Cả A, B, C

Câu hỏi 62 :

Dung dịch FeSO4 không làm mất màu dung dịch nào sau đây?

A. CuSO4

B. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường HCl

C. Dung dịch Br2

D. Dung dịch KMnO4 trong môi trường HCl

Câu hỏi 63 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 64 :

Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là

A. Thêm từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl2 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu sau đó kết tủa tan dần

B. Thên từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaCrOH4 thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại

C. Cho NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng

D. Thêm lượng dư NaOH và Br2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng

Câu hỏi 65 :

Cho sơ đồ phản ứng:

A. Na2Cr2O3, Na2CrO4CrCl3

B. Na2CrO4, Na2Cr2O7Cl2

C. Na2CrO4Na2Cr2O7CrCl3

D. NaCrO2Na2Cr2O7, CrCl3

Câu hỏi 66 :

Cho PTHH: CrO3  + NaOH  →   X

A.  NaCrO2, Na2Cr2O7CrCl3

B. Na2CrO4Na2Cr2O7CrCl3

C. Na2CrO4Na2Cr2O7Cl2

D. Na2Cr2O3, Na2CrO4Cl2

Câu hỏi 69 :

Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính

A. FeO       

B. CrO     

C. Cr2O3 

D. CrO3

Câu hỏi 70 :

Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính

A. NaOH

B. CrCl3

C. KOH

D. CrOH3

Câu hỏi 71 :

Công thức của Crôm (VI) oxit là?

A. CrO3

B. Cr2O6

C. Cr2O3

D. CrO

Câu hỏi 72 :

Ở nước ta, vào mùa mưa lũ, các ngành vận tải gặp nhiều trở ngại nhất là:

A. Đường ô tô và đường ống

B. Đường hàng không và đường biển

C. Đường sắt và đường sông

D. Đường ô tô và đường sông

Câu hỏi 75 :

Dung dịch trong nước của chất nào dưới đây có màu da cam?

A. K2Cr2O7

B. KCl

C. K2CrO4

D. KMnO4

Câu hỏi 77 :

Trong công nghiệp kim loại Cr được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?

A. Điện phân nóng chảy

B. Nhiệt nhôm

C. Điện phân dung dịch

D. Thủy luyện

Câu hỏi 78 :

Công thức của natri cromat là

A. Na2CrO4

B. NaCrO2

C. K2CrO4

D. Na2Cr2O7

Câu hỏi 79 :

Trong công nghiệp kim loại Cr được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?

A. Điện phân nóng chảy

B. Nhiệt nhôm

C. Điện phân dung dịch

D. Thủy luyện

Câu hỏi 80 :

Ở nước ta, vào mùa mưa lũ, các ngành vận tải gặp nhiều trở ngại nhất là

A. Đường ô tô và đường ống

B. Đường hàng không và đường biển

C. Đường sắt và đường sông

D. Đường ô tô và đường sông

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK