Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Công nghệ Đề thi HK2 môn Công Nghệ 7 năm 2021 - Trường THCS Võ Thị Sáu

Đề thi HK2 môn Công Nghệ 7 năm 2021 - Trường THCS Võ Thị Sáu

Câu hỏi 2 :

Giống bò vàng Nghệ An là giống được phân loại theo hình thức:

A. Theo địa lý.

B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.

D. Theo hướng sản xuất.

Câu hỏi 3 :

Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu hỏi 5 :

Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:

A. Cân nặng

B. Sản lượng trứng

C. Sản lượng sữa

D. Tất cả đều đúng

Câu hỏi 6 :

Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là loại phương pháp nào?

A. Chọn lọc hàng loạt.

B. Kiểm tra năng suất.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu hỏi 7 :

Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm ngoại hình của Gà Ri?

A. Da vàng hoặc vàng trắng.

B. Lông pha tạp từ nâu, vàng nâu, hoa mơ, đỏ tía…

C. Mào dạng đơn.

D. Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 8 :

Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng:

A. Gà Lơ go x Gà Ri.

B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.

C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên.

D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.

Câu hỏi 9 :

Phát biểu không đúng về nhân giống thuần chủng?

A. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.

B. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.

C. Tạo ra được nhiều cá thể của giống đã có.

D. Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có.

Câu hỏi 10 :

Giống lợn Ỉ là giống được chọn phối theo phương pháp nào?

A. Chọn phối cùng giống.

B. Chọn phối khác giống.

C. Chọn phối lai tạp.

D. Tất cả đều sai.

Câu hỏi 11 :

Đặc điểm của giống gà lai Rốt – Ri?

A. Có sức sản xuất cao.

B. Thịt ngon, dễ nuôi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu hỏi 12 :

Đâu không phải là hỗn hợp thức ăn cho lợn?

A. Cám.

B. Ngô

C. Premic khoáng.

D. Bột tôm

Câu hỏi 13 :

Loại thức ăn nào có nguồn gốc từ động vật?

A. Cám.

B. Khô dầu đậu tương.

C. Premic vitamin.

D. Bột cá.

Câu hỏi 15 :

Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây?

A. Trâu.

B.

C. Lợn

D. Vịt

Câu hỏi 16 :

Điền vào chỗ trống của câu dưới đây các từ còn thiếu: “Nước và protein được cơ thể hấp thụ trực tiếp qua … vào …”

A. Ruột – máu.

B. Dạ dày – máu.

C. Vách ruột – máu.

D. Vách ruột – gan.

Câu hỏi 18 :

Thức ăn xanh của vụ hè xuân, vật nuôi không ăn hết, người ta làm gì?

A. Phơi khô dự trữ đến mùa đông.

B. Ủ xanh làm phân bón.

C. Ủ xanh làm thức ăn dự trữ đến mùa đông

D. Cả A và C đều đúng.

Câu hỏi 19 :

Thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ giúp cho vật nuôi?

A. Ăn ngon miệng hơn.

B. Tiêu hóa tốt hơn.

C. Khử bỏ chất độc hại.

D. Cả A, B và C đều sai.

Câu hỏi 20 :

Trong các câu dưới đây, câu nào không thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein?

A. Chế biến sản phẩm nghề cá.

B. Trồng nhiều ngô, khoai, sắn.

C. Nuôi giun đất.

D.  Trồng nhiều cây hộ Đậu.

Câu hỏi 21 :

Bột cá Hạ Long có thành phần dinh dưỡng chủ yếu là?

A. Chất xơ.

B. Protein

C. Gluxit.

D. Lipid

Câu hỏi 23 :

Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của Khô dầu lạc (đậu phộng) là?

A. Chất xơ.

B. Protein.

C. Gluxit.

D. Lipd

Câu hỏi 25 :

Rơm lúa có thành phần dinh dưỡng chủ yếu là gì?

A. Protein.

B. Chất xơ.

C. Gluxit.

D. Lipid

Câu hỏi 26 :

Mục đích của dự trũ thức ăn là?

A. Làm tăng mùi vị.

B. Tăng tính ngon miệng.

C. Giữ thức ăn lâu hỏng.

D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.

Câu hỏi 27 :

Chế biến thức ăn nhằm mục đích gì?

A. Làm tăng mùi vị.

B. Tăng tính ngon miệng.

C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.

D. Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 28 :

Hạt đậu nành (đậu tương) sau khi làm chín sẽ giúp vật nuôi?

A. Ăn ngon miệng hơn.

B. Tiêu hóa tốt hơn.

C. Khử bỏ chất độc hại.

D. Cả A, B và C đều sai.

Câu hỏi 31 :

Phát biểu không đúng về chọn giống?

A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.

C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.

D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK