Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi HK2 môn Toán 12 năm 2021 - Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

Đề thi HK2 môn Toán 12 năm 2021 - Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

Câu hỏi 1 :

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {1;1; - 2} \right)\) và \(B\left( {3;0;1} \right)\). Vecto \(\overrightarrow {AB} \) có tọa độ là

A. \(\left( {4;1; - 1} \right)\)

B. \(\left( {2;\dfrac{1}{2}; - \dfrac{1}{2}} \right)\)

C. \(\left( {2; - 1;3} \right)\)

D. \(\left( { - 2;1; - 3} \right)\)

Câu hỏi 2 :

Số phức có phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2 là

A. 3 + 2i

B. 2 + 3i

C. 2 - 3i

D. 3 - 2i

Câu hỏi 3 :

Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = x - {e^x}\) là

A. \({x^2} - {e^{x + 1}} + C\)

B. \(\dfrac{{{x^2}}}{2} - \dfrac{{{e^{x + 1}}}}{{x + 1}} + C\)

C. \(1 - {e^x} + C\)

D. \(\dfrac{{{x^2}}}{2} - {e^x} + C\)

Câu hỏi 4 :

Trong không gian Oxyz, mặt cầu \(\left( S \right):\,\,{x^2} + {y^2} + {z^2} - 4x + 6z - 2 = 0\) có bán kính bằng

A. \(\sqrt {11} \)

B. \(3\sqrt 6 \)

C. \(2\sqrt 3 \)

D. \(\sqrt {15} \)

Câu hỏi 5 :

Trong không gian Oxyz, phương trình tham số của đường thẳng qua điểm \(A\left( {2; - 1;1} \right)\) và có vecto chỉ phương \(\overrightarrow u  = \left( {1; - 2;3} \right)\) là

A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 2t\\y =  - 2 - t\\z = 3 + t\end{array} \right.\,\,\,\left( {t \in R} \right)\)   

B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + t\\y =  - 1 + 2t\\z = 1 + 3t\end{array} \right.\,\,\,\left( {t \in R} \right)\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + t\\y =  - 1 - 2t\\z = 1 + 3t\end{array} \right.\,\,\,\left( {t \in R} \right)\) 

D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 - 2t\\y =  - 2 + t\\z = 3 - t\end{array} \right.\,\,\,\left( {t \in R} \right)\)

Câu hỏi 6 :

Hàm số \(F\left( x \right) = {x^2} + \sin x\) là nguyên hàm của hàm số nào?

A. \(y = \dfrac{1}{3}{x^3} + \cos x\)

B. \(y = 2x + \cos x\)

C. \(y = \dfrac{1}{3}{x^3} - \cos x\)

D. \(y = 2x - \cos x\)

Câu hỏi 7 :

Trong không gian Oxyz, vecto \(\overrightarrow x  = \overrightarrow i  - 3\overrightarrow j  + 2\overrightarrow k \) có tọa độ là

A. \(\left( {1;3;2} \right)\)

B. \(\left( {1; - 3;2} \right)\)

C. \(\left( {1;2;3} \right)\)

D. \(\left( {0; - 3;2} \right)\)

Câu hỏi 8 :

Môđun của số phức \(\left( {3 - 2i} \right)i\) bằng

A. \(\sqrt 5 \)

B. \(\sqrt {13} \)

C. 1

D. 5

Câu hỏi 9 :

Điểm nào trong hình bên biểu diễn cho số phức \({\rm{w}} = 4 - i\)?

A. Điểm M.

B. Điểm N.

C. Điểm P.

D. Điểm Q.

Câu hỏi 10 :

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):2x - y + 2z - 3 = 0\). Vecto nào sau đây không phải là vecto pháp tuyến của mặt phẳng \(\left( P \right)\)?

A. \(\overrightarrow {{n_1}}  = \left( {2; - 1;2} \right)\)

B. \(\overrightarrow {{n_2}}  = \left( { - 2;1; - 2} \right)\)

C. \(\overrightarrow {{n_3}}  = \left( {4; - 2;4} \right)\)

D. \(\overrightarrow {{n_4}}  = \left( {6;3;6} \right)\)

Câu hỏi 12 :

Trong không gian Oxyz, điểm B đối xứng với điểm \(A\left( {2;1; - 3} \right)\) qua mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right)\) có tọa độ là

A. \(\left( { - 2;1; - 3} \right)\)

B. \(\left( {2; - 1; - 3} \right)\)

C. \(\left( {2;1; - 3} \right)\)

D. \(\left( { - 2;1;3} \right)\)

Câu hỏi 15 :

Trong không gian Oxyz, khoảng cách từ điểm \(M\left( {2; - 3;0} \right)\) đến mặt phẳng \(\left( P \right):\,\,x + 5y - 2z + 1 = 0\) bằng

A. \(\dfrac{{2\sqrt {30} }}{5}\)

B. 12

C. \(\dfrac{{13}}{{\sqrt {30} }}\)

D. \(\sqrt {30} \)

Câu hỏi 16 :

Cặp số \(\left( {x;y} \right)\) nào dưới đây thỏa đẳng thức \(\left( {3x + 2yi} \right) + \left( {2 + i} \right) = 2x - 3i\)?

A. \(\left( { - 2; - 1} \right)\)

B. \(\left( { - 2; - 2} \right)\)

C. \(\left( {2; - 2} \right)\)

D. \(\left( {2; - 1} \right)\)

Câu hỏi 17 :

Trong không gian Oxyz, phương trình đường thẳng đi qua điểm \(A\left( {3;1; - 1} \right)\) và vuông góc với mặt phẳng \(\left( P \right):\,\,2x - y + 2z - 5 = 0\)

A. \(\dfrac{{x + 3}}{2} = \dfrac{{y + 1}}{{ - 1}} = \dfrac{{z - 1}}{2}\)

B. \(\dfrac{{x - 2}}{3} = \dfrac{{y + 1}}{1} = \dfrac{{z - 2}}{{ - 1}}\)

C. \(\dfrac{{x - 3}}{2} = \dfrac{{y - 1}}{1} = \dfrac{{z + 1}}{2}\)

D. \(\dfrac{{x - 3}}{2} = \dfrac{{y - 1}}{{ - 1}} = \dfrac{{z + 1}}{2}\)

Câu hỏi 19 :

Cho số phức \(z = a + bi\) với a, b là các số thực. Khẳng định nào đúng?

A. \(z + \overline z  = 2bi\)

B. \(z - \overline z  = 2a\)

C. \(z.\overline z  = {a^2} - {b^2}\)

D. \(\left| z \right| = \left| {\overline z } \right|\)

Câu hỏi 20 :

Trong không gian Oxyz, phương trình chính tắc của đường thẳng \(\left( d \right):\,\,\left\{ \begin{array}{l}x = 1 - 2t\\y = 3t\\z = 2 + t\end{array} \right.\) là

A. \(\dfrac{{x - 1}}{1} = \dfrac{y}{3} = \dfrac{{z + 2}}{2}\)

B. \(\dfrac{{x + 1}}{1} = \dfrac{y}{3} = \dfrac{{z - 2}}{2}\) 

C. \(\dfrac{{x - 1}}{{ - 2}} = \dfrac{y}{3} = \dfrac{{z - 2}}{1}\)

D. \(\dfrac{{x + 1}}{{ - 2}} = \dfrac{y}{3} = \dfrac{{z + 2}}{1}\)

Câu hỏi 23 :

Bằng cách biến đổi biến số \(t = 1 + \ln x\) thì tích phân \(\int\limits_1^e {\dfrac{{{{\left( {1 + \ln x} \right)}^2}}}{x}dx} \) trở thành

A. \(\int\limits_1^e {{t^2}dt} \)

B. \(\int\limits_1^2 {{t^2}dt} \)

C. \(\int\limits_1^4 {{t^2}dt} \)

D. \(\int\limits_1^2 {{{\left( {1 + t} \right)}^2}dt} \)

Câu hỏi 25 :

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {2;2; - 1} \right),\) \(B\left( { - 4;2; - 9} \right)\). Phương trình mặt cầu có đường kính AB là:

A. \({\left( {x + 3} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 4} \right)^2} = 5\)

B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 5} \right)^2} = 25\)

C. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z + 10} \right)^2} = 25\)

D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 5} \right)^2} = 5\)

Câu hỏi 27 :

Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right):\,\,\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 2t\\y = 2 + 3t\\z = 3 + 4t\end{array} \right.\,\,\,\left( {t \in \mathbb{R}} \right)\) và \(\left( {{d_2}} \right):\,\,\dfrac{{x - 3}}{4} = \dfrac{{y - 5}}{6} = \dfrac{{z - 7}}{8}\). Khẳng định nào đúng?

A. \(\left( {{d_1}} \right)\parallel \left( {{d_2}} \right)\)

B. \(\left( {{d_1}} \right) \equiv \left( {{d_2}} \right)\)

C. \(\left( {{d_1}} \right) \bot \left( {{d_2}} \right)\)

D. \(\left( {{d_1}} \right),\,\,\left( {{d_2}} \right)\)chéo nhau.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK