Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Đề thi giữa HK2 môn Toán 10 năm 2021 - Trường THPT Nguyễn Hiền

Đề thi giữa HK2 môn Toán 10 năm 2021 - Trường THPT Nguyễn Hiền

Câu hỏi 1 :

Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng \({d_1}:7x - 3y + 6 = 0\) và \({d_2}:2x - 5y - 4 = 0.\)

A. \(\frac{\pi }{4}\)

B. \(\frac{\pi }{3}\)

C. \(\frac{2\pi }{3}\)

D. \(\frac{3\pi }{4}\)

Câu hỏi 3 :

Đường thẳng 12x - 7y + 5 = 0 không đi qua điểm nào sau đây? 

A. M(1;1)

B. N(-1;-1)

C. \(P\left( { - \frac{5}{{12}};0} \right)\)

D. \(Q\left( {1;\frac{{17}}{7}} \right)\)

Câu hỏi 5 :

Đường thẳng \(d:51x - 30y + 11 = 0\) đi qua điểm nào sau đây?

A. \(M\left( { - 1; - \frac{4}{3}} \right).\)

B. \(N\left( { - 1;\frac{4}{3}} \right).\)

C. \(P\left( {1;\frac{3}{4}} \right).\)

D. \(Q\left( { - 1; - \frac{3}{4}} \right).\)

Câu hỏi 14 :

Khoảng cách từ điểm M(-1;1) đến đường thẳng \(\Delta :3x - 4y - 3 = 0\) bằng:

A. \(\frac{2}{5}.\)

B. 2

C. \(\frac{4}{5}.\)

D. \(\frac{4}{25}.\)

Câu hỏi 15 :

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) và đường thẳng \(\Delta :ax + by + c = 0\). Khoảng cách từ điểm M đến \(\Delta\) được tính bằng công thức:

A. \(d\left( {M,\Delta } \right) = \,\frac{{\left| {\left. {a{x_0} + b{y_0}} \right|} \right.}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}.\)

B. \(d\left( {M,\Delta } \right) = \,\frac{{a{x_0} + b{y_0}}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}.\)

C. \(d\left( {M,\Delta } \right) = \,\frac{{\left| {\left. {a{x_0} + b{y_0} + c} \right|} \right.}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}.\)

D. \(d\left( {M,\Delta } \right) = \,\frac{{a{x_0} + b{y_0} + c}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}.\)

Câu hỏi 19 :

Cho hai số thực x, y thỏa mãn \({x^2} + {y^2} = x + y + xy\). Tập giá trị của biểu thức S = x + y là:

A. \(\left[ {0; + \infty } \right)\)

B. \(\left[ { - \infty ;0} \right]\)

C. \(\left[ {4; + \infty } \right)\)

D. \(\left[ {0;4} \right]\)

Câu hỏi 21 :

Cho hai số thực x, y thỏa mãn \({x^2} + {y^2} + xy = 1\). Tập giá trị của biểu thức P = xy là:

A. \(\left[ {0;\frac{1}{3}} \right]\)

B. [-1;1]

C. \(\left[ {\frac{1}{3};1} \right]\)

D. \(\left[ { - 1;\frac{1}{3}} \right]\)

Câu hỏi 23 :

Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số \(f\left( x \right) = x + \sqrt {8 - {x^2}} .\)

A. M = 1

B. M = 2

C. \(M = 2\sqrt 2 .\)

D. M = 4

Câu hỏi 24 :

Tìm giá trị nhỏ nhất m và lớn nhất M của hàm số \(f\left( x \right) = 2\sqrt {x - 4} + \sqrt {8 - x} .\)

A. \(m = 0;\,\,M = 4\sqrt 5 .\)

B. m = 2, M = 4

C. \(m = 2;\,\,M = 2\sqrt 5 .\)

D. \(m = 0;\,\,M = 2 + 2\sqrt 2 .\)

Câu hỏi 25 :

Bất phương trình \(\frac{1}{x-1}>\frac{3}{x+2}\) có điều kiện xác định là

A. \(x \neq-1 ; x \neq 2\)

B. \(x \neq-1 ; x \neq-2\)

C. \(x \neq 1 ; x \neq-2\)

D. \(x \neq 1 ; x \neq 2\)

Câu hỏi 28 :

Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \frac{2 x-1}{3}<-x+1 \\ \frac{4-3 x}{2}<3-x \end{array}\right.\) là

A. \(\left(-2 ; \frac{4}{5}\right)\)

B. \(\left[-2 ; \frac{4}{5}\right]\)

C. \(\left(-2 ; \frac{3}{5}\right)\)

D. \(\left[-1 ; \frac{1}{3}\right)\)

Câu hỏi 30 :

Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 3 x+2>2 x+3 \\ 1-x>0 \end{array}\right.\)

A. \(\left(\frac{1}{5} ; 1\right)\)

B. \(\varnothing\)

C. \((1 ;+\infty)\)

D. \((-\infty ; 1)\)

Câu hỏi 31 :

Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 4-x \geq 0 \\ x+2 \geq 0 \end{array}\right.\) là

A. \(S=(-\infty ;-2] \cup[4 ;+\infty)\)

B. \(S=[-2 ; 4]\)

C. \(S=[2 ; 4]\)

D. \(S=(-\infty ;-2) \cup(4 ;+\infty)\)

Câu hỏi 32 :

Tập nghiệm của bất phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x+3<4+2 x \\ 5 x-3<4 x-1 \end{array}\right.\) là

A. \((-\infty ;-1)\)

B. \((-4 ;-1)\)

C. \((-\infty ; 2)\)

D. \((-1 ; 2)\)

Câu hỏi 33 :

Tìm tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 3 x+1 \geq 2 x+7 \\ 4 x+3>2 x+19 \end{array}\right.\)

A. \([6 ;+\infty)\)

B. \([8 ;+\infty)\)

C. \((6 ;+\infty)\)

D. \((8 ;+\infty)\)

Câu hỏi 34 :

Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x}+\frac{1}{x-3}>\frac{1}{x-3}\) là

A. \(S=[1 ; 5]\)

B. \(S=(1 ; 5) \backslash\{3\}\)

C. \(S=(3 ; 5]\)

D. \(S=[1 ; 5] \backslash\{3\}\)

Câu hỏi 35 :

Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt{x^{2}+2} \leq x-1\) là

A. \(S=\varnothing\)

B. \(S=\left(-\infty ;-\frac{1}{2}\right]\)

C. \([1 ;+\infty)\)

D. \(\left[\frac{1}{2} ;+\infty\right)\)

Câu hỏi 36 :

Tập nghiệm của bất phương trình \(2 x-\frac{x-3}{5} \leq 4 x-1\) là:

A. \(S=\left[\frac{8}{11} ;+\infty\right)\)

B. \(\left(-\infty ; \frac{8}{11}\right] .\)

C. \(S=\left[\frac{4}{11} ;+\infty\right)\)

D. \(\left(-\infty ; \frac{2}{11}\right]\)

Câu hỏi 37 :

Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{x-1}{x-3}>1\) là

A. \((-\infty ; 3)\)

B. \((-\infty ; 3) \cup(3 ;+\infty) \)

C. \((3 ;+\infty)\)

D. R

Câu hỏi 38 :

Tập nghiệm của bất phương trình \(3-2 x+\sqrt{2-x}<x+\sqrt{2-x}\) là

A. \((1 ; 2)\)

B. \((1 ; 2]\)

C. \((1 ; 2]\)

D. \((1 ;+\infty)\)

Câu hỏi 39 :

Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{2 x^{2}-3 x+4}{x^{2}+3}>2\) là

A. \(\left(\frac{3}{4}-\frac{\sqrt{23}}{4} ; \frac{3}{4}+\frac{\sqrt{23}}{4}\right)\)

B. \(\left(-\infty ; \frac{3}{4}-\frac{\sqrt{23}}{4}\right) \cup\left(\frac{3}{4}+\frac{\sqrt{23}}{4} ;+\infty\right)\)

C. \(\left(-\frac{2}{3} ;+\infty\right)\)

D. \(\left(-\infty ;-\frac{2}{3}\right)\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK