A. 30%
B. 10%
C. 25%
D. 50%
A. Tiết kiệm vật liệu di truyền.
B. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới.
C. Hình thành nội nhũ chứa các cá thể tam bội.
D. Hình thành nội nhũ (2n) cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển.
A. chủ động
B. thẩm thấu
C. cần tiêu tốn năng lượng
D. nhờ các bơm ion
A. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động.
B. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được.
C. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản.
D. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh.
A. tăng 3
B. tăng 1
C. giảm 1
D. giảm 3
A. bố mẹ phải thuần chủng.
B. số lượng các thể con lai phải lớn.
C. các NST trong cặp NST tương đồng phân li đồng đều về hai cực của tế bào giảm phân.
D. alen trội phải trội hoàn toàn.
A. Hình thành loài bằng cách li sinh thái và cách li tập tính.
B. Hình thành loài bằng cách li địa lý và lai xa kèm theo đa bội hóa.
C. Hình thành loài bằng cách li địa lý và cách li tập tính.
D. Hình thành loài bằng cách li địa lý và cách li sinh thái.
A. Bắt nguồn từ một cơ quan tổ tiên, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
B. Bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ quan này không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.
C. Có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
D. Bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng rất khác nhau.
A. mặt trong của màng notron tích điện âm, mặt ngoài tích điện dương.
B. mặt trong và mặt ngoài của màng notron đều tích điện âm.
C. mặt trong và mặt ngoài của màng notron đều tích điện dương.
D. mặt trong của màng notron tích điện dương, mặt ngoài tích điện âm.
A. tầng sinh bần.
B. mạch rây sơ cấp.
C. tầng sinh mạch.
D. mạch rây thứ cấp.
A. Ong, tôm, cua.
B. Bướm, ong, ếch.
C. Tôm, ve sầu, ếch.
D. Ong, ếch, châu chấu.
A. ứng động sinh trưởng
B. hướng động dương
C. hướng động âm
D. ứng động không sinh trưởng
A. ATP và NADPH
B. NADPH, O2
C. H2O, ATP
D. ATP và ADP và ánh sáng mặt trời
A. Vi khuẩn
B. Virus
C. Một số loại virus
D. Vi sinh vật cổ
A. Cơ thể nhỏ và các phần cơ thể dẹt, mỏng
B. Ngủ đông và sống ở trạng thái nghỉ ngơi
C. Cơ thể có lớp mỡ dày bao bọc
D. Da mỏng, nhiều lỗ chân lông
A. Cuộn quanh \(1\frac{1}{2}\) vòng quanh lõi histon
B. Chứa 15-85 cặp nucleotit
C. Chứa 146 cặp bazo nito
D. Sợi ADN mạch đơn
A. Khó thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi
B. Đo lường được bằng cân, đong, đo, đếm bằng mắt thường
C. Thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi
D. Chịu sự tác động mạnh của điều kiện môi trường, kỹ thuật chăm sóc
A. Một bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin
B. Các bộ ba nằm kế tiếp, không gối lên nhau
C. Nhiều bộ ba cùng mã hóa cho một axit amin
D. Nhiều bộ ba cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã
A. Mất đoạn NST
B. Lặp đoạn NST
C. Đảo đoạn NST
D. Chuyển đoạn giữa 2 NST khác nhau
A. Chọn thể truyền có các dấu chuẩn dễ nhận biết, biểu hiện dấu hiệu khi nuôi cấy tế bào
B. Dùng dung dịch Calcium chloride (CaCl2) làm giãn màng tế bào hoặc dùng xung điện có tác dụng tương đương
C. Dùng xung điện làm thay đổi tính thấm của màng sinh chất đối với phân tử ADN tái tổ hợp
D. Dùng phương pháp đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ
A. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y
B. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn
C. Quá trình tự sao đều không cần sử dụng các đơn phân ribonucleotit
D. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh
A. Diện tích rừng bị thu hẹp, một số dạng vượn người chuyển xuống sống dưới mặt đất, các vùng đất trống, tiến hóa theo chiều hướng di chuyển bằng 2 chân, đứng thẳng và trở thành tổ tiên loài người
B. Thực vật hạt kín phát triển mạnh, trở thành loài thức ăn phong phú cho các loài chim và thú
C. Từ thú ăn sâu bọ đã tách thành bộ Linh trưởng, tới giữa kỷ các dạng vượn người đã phân bố rộng
D. Các hóa thạch của loài Homo habilis được phát hiện chủ yếu trong các địa tầng của thời đại này
A. Chuối nhà có bộ NST 3n được hình thành từ chuối rừng lưỡng bội 2n
B. Bò nhận gen hormon sinh trưởng nên lớn nhanh, năng xuất thịt và sữa đều tăng
C. Cây đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ từ cây thuốc lá Petunia
D. Cây cà chua bị bất hoạt gen gây chín sớm khiến quả có thể bảo quản được lâu hơn
A. Làm phong phú vốn gen của quần thể
B. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
C. Định hướng quá trình tiến hóa
D. Tạo ra các kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi
A. Các axit amin trong chuỗi -hemoglobin của người và tinh tinh giống nhau
B. Tất cả các sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào
C. Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau
D. Hóa thạch tôm ba lá đặc trưng cho thời kỳ địa chất thuộc kỷ Cambri
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
A. 14 và 9
B. 28 và 9
C. 14 và 8
D. 14 và 6
A. Một quần thể sinh vật sẽ không bao giờ có thể đạt được kích thước lớn hơn kích thước tối đa phù hợp với khả năng cung cấp điều kiện sống của môi trường
B. Khi kích thước quần thể tăng dần đạt ngưỡng kích thước tối đa thì quan hệ sinh học trong quần thể ngày càng trở nên căng thẳng
C. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này là khác nhau giữa các loài
D. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong
A. Hình thành loài khác khu thường trải qua nhiều giai đoạn trung gian, có sự hình thành các nòi địa lý khác nhau, nếu thiết lập sự trao đổi dòng gen giữa 2 nòi, quá trình hình thành loài có thể bị dừng lại
B. Các biến dị xuất hiện trong quần thể và được giao phối phát tán đi các cá thể, các cá thể hình thành kiểu gen thích nghi hoặc không thích nghi, do vậy cá thể được coi là đơn vị chọn lọc và là đơn vị tiến hóa
C. Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi các điều kiện của môi trường cũng như sinh vật có sự thay đổi
D. Hầu hết các quá trình hình thành loài mới đều không có mối liên hệ trực tiếp đối với quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Trong quần thể ngẫu phối, các cá thể giao phối với nhau và sự gặp gỡ giữa các giao tử xảy ra một cách ngẫu nhiên
B. Đặc trưng của quần thể ngẫu phối là thành phần kiểu gen của quần thể chủ yếu tồn tại ở trạng thái đồng hợp
C. Trong những điều kiện nhất định, quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen được duy trì không đổi qua các thế hệ
D. Quần thể ngẫu phối có khả năng bảo tồn các alen lặn gây hại và dự trữ các alen này qua nhiều thế hệ
A. 3 không râu : 1 có râu
B. 3 có râu : 1 không râu
C. 3 không râu : 5 có râu
D. 1 không râu : 1 có râu
A. Sự phân tầng của các loài thực vật có ảnh hưởng đến sự phân tầng của các loài động vật thể hiện qua việc cung cấp chỗ cư trú và nguỗn thức ăn từ thực vật cho động vật
B. Sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường
C. Phân bố cá thể trong không gian của quần xã phụ thuộc vào nhu cầu sống của từng loài
D. Đi từ chân núi lên đỉnh núi có sự phân bố luân phiên các loài thực vật lá rộng thường xanh, thực vật lá rộng rụng theo mùa và thực vật lá kim, đây là thể hiện sự phân tầng theo chiều thẳng đứng
A. Chúng phân hóa về không gian sống để kiếm ăn trong phạm vi cư trú của mình
B. Loài hẹp thực bị cạnh tranh loại trừ và bị đào thải khỏi quần xã
C. Loài hẹp thực di cư sang một quần xã khác để giảm bớt sự cạnh tranh đối với loài rộng thực
D. Chúng hỗ trợ nhau tìm kiếm con mồi và chia sẻ con mồi kiếm được
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK