Trang chủ Lớp 9 Toán Lớp 9 SGK Cũ Bài 7. Tứ giác nội tiếp Giải bài 63 trang 92 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

Giải bài 63 trang 92 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

Đề bài

   Vẽ hình lục giác đều, hình vuông, tam giác đều cùng nội tiếp đường tròn (O; R) rồi tính cạnh của các hình đó theo R.

Hướng dẫn giải

   a) Vẽ hình lục giác đều nội tiếp.

  Cách vẽ: Dựng 6 góc ở tâm có số đo bằng nhau, mỗi góc có số đo là \(60^0 \) góc này chia đường tròn thành sáu cung bằng nhau.

   Tính độ dài mỗi cạnh:

   \(\Delta AOB \) là tam giác cân có \(\widehat{AOB}= 60^0 \Rightarrow \Delta AOB \ là \ tam \ giác \ đều,\)

 Do đó a = AB = R

  b) Vẽ hình vuông nội tiếp

  Cách vẽ: Vẽ hai đường kính AC và BD vuông góc với nhau. Vẽ các dây AB, BC, CD, DA ta được tứ giác ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn.

   Tính độ dài mỗi cạnh:

  \(\Delta COD\) vuông cân nên

  \(CD^2 = OC^2 + OD^2 \Rightarrow a^2 = 2R^2 \Rightarrow a = R \sqrt{2}\)

  c) Vẽ tam giác đều nội tiếp.

  Cách vẽ: Chia đường tròn làm 6 cung bằng nhau. Nối các điểm chia cách nhau một điểm ta được tam giác đều.

  Tính độ dài mỗi cạnh:

  Xét tam giác HAB vuông tại H có:

   \( AH = \dfrac{2}{3}R\\AH = AB.Sin\widehat{B} \Rightarrow AB= \dfrac{AH}{Sin\widehat{B}}= \dfrac{ \dfrac{3}{2}R}{ \dfrac{\sqrt{3}}{2}}\\ \Rightarrow a = R \sqrt{3}\)

 

Bạn có biết?

Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.Các nhà toán học và triết học có nhiều quan điểm khác nhau về định nghĩa và phạm vi của toán học

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK