Cho H2 khử 16g hỗm hợp FeO và CuO trong đó CuO chiếm 25% khối lượng
a) Tính khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được sau phản ứng.
b) Tính tổng thể tích khí H2 (đktc) đã tham gia phản ứng.
\({m_{CuO}} = 16.\frac{{25}}{{100}} = 4g\)
⇒ \({n_{CuO}} = \frac{4}{{80}} = 0,05mol\)
\({m_{F{e_2}{O_3}}} = 16.\frac{{75}}{{160}} = 12g\)
⇒ \({n_{F{e_2}{O_3}}} = \frac{{12}}{{160}} = 0,075mol\)
a) PTHH của phản ứng là:
CuO + H2 → Cu + H2O
1mol 1mol 1mol 1mol
0,05 0,05 0,05 0,05
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
1mol 3mol 2mol 3mol
0,075 0,225 0,15 0,225
Từ pt (1), ta có: nCu = nCuO = 0,05 mol
mCu = 0,05.64 = 3,2(g)
Từ pt (2), ta có nFe = 2.nFe2O3 = 2. 0,075 = 0,15 mol
mFe = 0,15.56 = 8,4(g)
b) Từ pt (1), nH2 = nCu = 0,05 mol,
Từ pt (2), nH2 = 3.nFe2O3 = 3. 0,075 = 0,225 mol
Tổng thể tích khí H2 tham gia phản ứng:
VH2 = (0,05 + ,225).22,4 = 6,16(lit)
-- Mod Hóa Học 8
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK