Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1. Hàm số và đồ thị có đáp án !!

Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1. Hàm số và đồ thị có đáp án !!

Câu hỏi 5 :

Cho bảng sau:

A. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x;

B. Đại lượng x là hàm số của đại lượng y;

C. Đại lượng y không là hàm số của đại lượng x;

D. Bảng trên không biểu thị một hàm số.

Câu hỏi 7 :

Cho bảng sau:

Media VietJack

Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Ứng với x = – 5 là giá trị y = 8;

B. Ứng với x = 1 là giá trị y = 8;

C. Ứng với x = 8 là giá trị y = –10;

D. Ứng với x = 3 là giá trị y = 29.

Câu hỏi 8 :

Cho hàm số y = f(x) = 3x3 – 1. Giá trị của f(2) là:

A. 22;

B. 23;

C. 24;

D. 25.

Câu hỏi 9 :

Cho biểu đồ sản lượng theo năm như sau:

Media VietJack

Gọi sản lượng là y, giá trị năm là x. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Biểu đồ trên không biểu thị một hàm số;

B. Tại x = 1990 thì y = 676;

C. Biểu đồ trên biểu thị một hàm số;

D. Tại x = 2000 thì t = 2021.

Câu hỏi 10 :

Cho hàm số y = f(x) = 9x2 – 17. Giá trị của f(3) là:

A. 64;

B. 65;

C. 66;

D. 67.

Câu hỏi 12 :

Cho hàm số y = f(x) = x3 – x2. Khẳng định nào sau đây là đúng ?


A. f(3) > f(4);

B. f(2) > f(1);

C. f(4) < 0;

D. f(1) ≠ f(0).

Câu hỏi 13 :

Cho hàm số f(x) = 3x4. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. f(1) = 0;

B. f(1) – f(0) = f(1);

C. f(2) – f(1) = 1;

D. f(4) = f(5).

Câu hỏi 14 :

Cho hàm số y = f(x) = 2x3 – 4. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. f(1) > f(3);

B. f(1) – f(3) = – 5;

C. f(1) + f(3) = 48;

C. f(1) > 0.

Câu hỏi 19 :

Tập xác định của hàm số f(x) = x – 2 là:

A. [2; +∞);

B. ℝ \ {2};

C. ℝ;

D. (–∞; 2].

Câu hỏi 20 :

Cho hàm số cho bởi bảng sau:

Media VietJack

Tập xác định của hàm số f(x) là:

A. D = {–6; 4; 3; 2; 5; 6; 12};

B. D = {–6; –4; –3; 2; 5; 6; 12};

C. D = {–2; –3; –4; 6; 2,4; 2; 1};

D. D = ℝ.

Câu hỏi 21 :

Cho hàm số cho bởi bảng sau:

Media VietJack

Tập xác định của hàm số y là:

A. D = {–0,5; –3; 0; 4,5; 9};

B. D = {–0,5; –3; 4,5; 9};

C. D = {–0,5; –3; 0; 4,5};

D. D = {–0,5; –3; 0; 4,5; 9; 1}.

Câu hỏi 22 :

Hàm số \(f(x) = \frac{1}{{x - 1}}\) có tập xác định là:

A. [1; +∞);

B. ℝ;

C. (–∞; 1];

D. ℝ \ {1}.

Câu hỏi 23 :

Tập xác định của hàm số \(f(x) = \frac{{x - 3}}{{x + 2}}\) là:

A. [–2; +∞);

B. ℝ \ {–2};

C. (–∞; –2];

D. ℝ.

Câu hỏi 24 :

Tập xác định của hàm số \(f(x) = \frac{{x + 3}}{{{x^2} + 1}}\) là:

A. [–1; +∞);

B. ℝ \ {–1};

C. (–∞; –1];

D. ℝ.

Câu hỏi 25 :

Tập xác định của hàm số \(f(x) = \sqrt {2x - 4} \) là:

A. [2; +∞);

B. ℝ \ {2};

C. (–∞; 2];

D. ℝ.

Câu hỏi 26 :

Hàm số \(f(x) = \frac{3}{{\sqrt {x - 4} }}\) có tập xác định là:

A. [4; +∞);

B. ℝ \ {4};

C. (4; +∞);

D. ℝ.

Câu hỏi 27 :

Tập giá trị của hàm số: \(f(x) = \frac{{2022}}{{\sqrt {2x - 2} }}\) là:

A. [0; +∞);

B. ℝ \ {0};

C. (0; +∞);

D. ℝ.

Câu hỏi 28 :

Hàm số \(f(x) = \frac{{x - 4}}{{x + 4}}\) có tập giá trị là:

A. [0; +∞);

B. ℝ \ {0};

C. (0; +∞);

D. ℝ.

Câu hỏi 31 :

Cho hàm số​​ f(x) = 4 – 3x. Khẳng định nào sau đây đúng?

A.​​ Hàm số​​ đồng biến​​ trên​​ (–∞; 43);

B.​​ Hàm số​​ nghịch biến trên​​ (43; +∞);​​

C.​​ Hàm số​​ đồng biến trên​​ ℝ;

D.​​ Hàm số​​ đồng biến trên​​ (34; +∞).

Câu hỏi 32 :

Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số​​ f(x) = 4x + 5​​ trên khoảng​​ (–∞; 2)​​ và trên khoảng​​ (2; +∞). Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.​​ Hàm số​​ nghịch biến trên​​ (–∞; 2),​​ đồng biến trên​​ (2; +∞);

B.​​ Hàm số​​ đồng biến trên​​ (–∞; 2),​​​​ nghịch biến trên​​ (2; +∞);

C.​​ Hàm số​​ nghịch biến trên các khoảng​​ ​​(–∞; 2) và​​ (2; +∞);

D.​​ Hàm số​​ đồng biến trên các khoảng​​ ​​(–∞; 2) và​​ (2; +∞).

Câu hỏi 33 :

Xét sự​​ biến thiên của hàm số​​ f(x) = 3x​​ trên khoảng​​ (0; +∞). Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.​​ Hàm số​​ đồng biến trên khoảng​​ (0; +∞);

B.​​ Hàm số​​ nghịch biến trên khoảng​​ (0; +∞);

C.​​ Hàm số​​ vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng​​ (0; +∞);

D.​​ Hàm số​​ không đồng biến, cũng không nghịch biến trên khoảng​​ (0; +∞).

Câu hỏi 34 :

Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = –0,5x. Khẳng định nào sau đây là sai:

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 10);

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–1; 5);

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–5; –2022);

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (100; 10000).

Câu hỏi 35 :

Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = –0,5x. Khẳng định nào sau đây là sai:

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 10);

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–1; 5);

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–5; –2022);

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (100; 10000).

Câu hỏi 36 :

Cho hàm số có đồ thị như hình dưới:

Media VietJack

Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 1);

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; 3);

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1);


D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (3; +∞).


Câu hỏi 37 :

Cho hàm số có đồ thị như hình dưới:

Media VietJack

Khẳng định nào dưới đây là sai ?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 1);

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; 3);

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–1; 0);

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (3; +∞).

Câu hỏi 38 :

Cho hàm số có đồ thị như hình dưới:

Media VietJack

Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 1);

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; 4);

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–2; 0);

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (3; +∞).

Câu hỏi 39 :

Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên khoảng (–1; 0) ?

A. y = x;

B. \(y = \frac{1}{x}\);

C. y = |x|;

D. y = x2.

Câu hỏi 40 :

Cho hàm số y = 2x2. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Hàm số trên đồng biến trên khoảng (0; +∞);

B. Hàm số trên nghịch biến trên khoảng (0; +∞);

C. Hàm số trên đồng biến trên ℝ;

D. Hàm số trên nghịch biến trên ℝ.

Câu hỏi 41 :

Cho hàm số \(f(x) = \frac{4}{{x + 1}}\). Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. f(x) đồng biến trên khoảng (–∞; –1) và nghịch biến trên khoảng (–1; +∞);

B. f(x) đồng biến trên các khoảng (–∞; –1) và (–1; +∞);

C. f(x) nghịch biến trên khoảng (–∞; –1) và đồng biến trên khoảng (–1; +∞);

D. f(x) nghịch biến trên các khoảng (–∞; –1) và (–1; +∞).

Câu hỏi 44 :

Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số f(x) = –x2 ?

A. (1; 0);

B. (1; –1);

C. (1; 1);

D. (1; 2).

Câu hỏi 45 :

Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số f(x) = x2 + 4x + 1 ?

A. (1; 6);

B. (1; 7);

C. (1; 4);

D. (1; 10).

Câu hỏi 46 :

Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số f(x) = 4x – 1 ?

A. (1; 3);

B. (2; 7);

C. (3; 10);

D. (4; 15).

Câu hỏi 47 :

Điểm (1; 5) thuộc đồ thị hàm số nào dưới đây ?

A. y = x2 – 1;

B. y = 2x + 1;

C. y = 3x – 1;

D. y = 5|x|.

Câu hỏi 48 :

Điểm (2; 3) thuộc đồ thị hàm số nào dưới đây ?

A. y = 2x2 – 4;

B. y = 2x – 1;

C. y = 3x – 1;

D. y = 5x + 15.

Câu hỏi 51 :

Đồ thị của hàm số y = 2x là:

A. 

Media VietJack

B.

Media VietJack

C.

Media VietJack

D.

Media VietJack

Câu hỏi 52 :

Giao điểm của đồ thị hàm số y = x và y = 2 là:

A. (2; 2);

B. (2; 4);

C. (3; 2);

D. (4; 2).

Câu hỏi 53 :

Giao điểm của đồ thị hàm số y = 2x + 3 và y = 3x là:

A. (1; 3);

B. (3; 9);

C. (0; 2);

D. (2; 9).

Câu hỏi 54 :

Điểm (1; 6) là giao điểm của hai đồ thị hàm số nào sau đây ?

A. y = x + 5 và y = 2x – 4;

B. y = 6 và y = x – 6;

C. y = 2x + 4 và y = 6x;

D. y = 2x + 4 và y = x.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK