Cho các tập hợp:
A = {x ∈ ℤ | – 5 < x < 6};
B = {x ∈ ℤ | 1 < x < 6}.
Xác định tập hợp X = A ∩ B.
A. X = {2; 3; 4};
B. X = {2; 3; 4; 5};
C. X = {3; 4; 5};
D. X = {1; 2; 3; 4}.
Cho hai tập hợp:
X = {x ∈ ℕ | 0 ≤ x ≤ 5}
Y là tập hợp các ước số tự nhiên của 15.
X ∩ Y là tập hợp nào dưới đây?
A. A = {1; 2; 3; 4; 5};
B. B = {1; 2; 3};
C. C = {3; 4; 5};
D. D = {1; 3; 5}.
Xác định tập hợp A = (1; 4) ∪ (3; 5).
A. A = (1; 5);
B. B = (2; 4);
C. C = (1; 4);
D. D = (2; 5).
Cho hai tập hợp sau:
M là tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 0 và bé hơn 10.
N là tập hợp ba số nguyên tố đầu tiên.
M ∪ N là tập hợp nào dưới đây?
A. A = {2; 4; 6; 8};
B. B = {1; 2; 3};
C. C = {0; 2; 4; 6; 8; 10};
D. D = {2; 3; 4; 5; 6; 8}.
Cho các tập hợp:
A = {x ∈ ℤ | 1 ≤ x ≤ 4};
B = {x ∈ ℤ | 2 < x < 7}.
Xác định tập hợp X = A ∩ B.
A. X = {1; 2; 3; 4};
B. X = {3; 4; 5; 6};
C. X = {3; 4};
D. X = {4; 5}.
Cho các tập hợp:
A = {x ∈ ℤ | 5 < x < 8};
B = {x ∈ ℤ | 8 < x < 11}.
Xác định tập hợp X = A ∩ B.
A. X = {6; 7};
B. X = {8; 9};
C. X = {9; 10};
D. X = ∅.
Cho hai tập hợp:
A = {x ∈ ℤ | x(x2 – 1) = 0}
B = {x ∈ ℕ | 2 < x < 5}
Câu nào sau đây đúng?
A. A ∪ B = {1; 2; 3; 4};
B. A ∪ B = {–1; 0; 1; 3; 4};
C. A ∪ B = {–1; 0; 1; 2; 3}
D. A ∪ B = {2; 3; 4; 5}.
Cho tập hợp H = [1; 7] ∩ (– 3; 5). Đáp án nào sau đây là đúng.
A. H = [1; 7];
B. H = (– 3; 5);
C. H = [1; 5] ;
D. H = [1; 5).
Cho hai tập hợp:
A = {x ∈ ℤ | x2 – 9 = 0}
B = {x ∈ ℤ | x2 + 6x + 5 = 0}
Câu nào sau đây đúng?
A. A ∪ B = {–3; 3};
B. A ∪ B = {–5; –1};
C. A ∪ B = {–5; –3; –1};
D. A ∪ B = {–5; –3; –1; 3}.
Cho tập hợp H = [1; 7) ∪ (– 3; 5). Đáp án nào sau đây là đúng.
A. H = [1; 7];
B. H = (– 3; 7);
C. H = [1; 5] ;
D. H = [1; 5).
Cho các tập hợp:
A = {x ∈ ℤ | –1 < x < 6}; B = {x ∈ ℤ | 0 ≤ x ≤ 1}.
Xác định A \ B. Câu nào sau đây đúng?
A. A \ B = {2; 3; 4};
Cho tập hợp K = [1 ; 7) \ (– 3 ; 5). Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. K = [1; 7);
B. K = (– 3; 7);
C. K = [1; 5);
D. K = [5; 7).
Cho các tập hợp:
A = {x ∈ ℤ | –6 ≤ x ≤ 0}; B = {x ∈ ℤ | –1 ≤ x ≤ 0}.
Xác định CAB. Câu nào sau đây đúng?
A. CAB = {–6; –5; –4; –3; –2};
B. CAB = {–5; –4; –3; –2};
C. CAB = {–6; –5; –4; –3};
D. CAB = {–6; –5; –4; –3; –2; –1}.
Cho các tập hợp:
A = {x ∈ ℤ | –1 ≤ x ≤ 2}; B = {x ∈ ℤ | –4 ≤ x ≤ 4}.
Xác định CBA. Câu nào sau đây đúng?
A. CBA = {–3; –2; 3; 4};
B. CBA = {–4; –3; –2; 3};
C. CBA = {–4; –3; –2; 3; 4};
D. CBA = {–4; –3; –2; –1; 3; 4}.
Cho các tập hợp:
A = {x ∈ ℤ | –2 < x ≤ 4}; B = {x ∈ ℤ | 1 ≤ x ≤ 7}.
Xác định tập hợp X = (A \ B) ∪ (B \ A). Câu nào sau đây đúng?
A. X = {0; 5; 6; 7};
B. X = {–1; 0; 5; 6};
C. X = {–1; 0; 5};
D. X = {–1; 0; 5; 6; 7}.
Cho các tập hợp:
A = {x ∈ ℤ | –3 < x < 3}; B = {x ∈ ℤ | 0 ≤ x ≤ 5}.
Xác định tập hợp M = (A \ B) ∩ (B \ A). Câu nào sau đây đúng?
A. M = {–2; –1};
B. M = ∅;
C. M = {3; 4; 5};
D. M = {–2; –1; 3; 4; 5}.
Cho các tập hợp:
A = {x ∈ ℤ | –4 ≤ x ≤ 5}; B = {x ∈ ℤ | –2 ≤ x ≤ 6}; C = {x ∈ ℤ | 0 ≤ x ≤ 1}.
Xác định tập hợp X = (A ∩ B) \ C. Câu nào sau đây đúng?
A. X = {–1; 2; 3; 4; 5};
B. X = {2; 3; 4; 5};
C. X = {–2; –1; 2; 3; 4; 5};
D. X = {–2; –1; 2; 3; 4}.
Cho các tập hợp:
A = {x ∈ ℤ | 0 ≤ x ≤ 6}; B = {x ∈ ℤ | 4 < x < 9}; C = {x ∈ ℤ | 2 ≤ x ≤ 3}.
Xác định tập hợp X = (A \ B) \ C. Câu nào sau đây đúng?
A. X = {0; 1; 4};
B. X = {0; 1};
C. X = {1; 4};
D. X = ∅.
Cho các tập hợp:
A = {x ∈ ℤ | –2 < x ≤ 2}; B = {x ∈ ℤ | 3 ≤ x ≤ 5}; C = {x ∈ ℤ | 0 ≤ x ≤ 3}.
Xác định tập hợp X = (A ∪ B) \ C. Câu nào sau đây đúng?
A. X = {–1; 4};
B. X = {–1; 4; 5};
C. X = {–1; 3; 4; 5};
D. X = ∅.
Cho hai nửa khoảng M = (0; 2], N = [1; 4). Tìm E = Cℝ(M ∩ N).
A. E = (0; 4);
B. E = [1; 2];
C. E = (– ∞; 1) ∪ (2; +∞);
D. E = (– ∞; 0] ∪ [4; +∞).
Cho tập hợp A có 9 phần tử, tập hợp B có 5 phần tử, tập hợp A ∩ B có 3 phần tử. Tính số phần tử của tập hợp A \ B.
A. 5;
B. 6;
C. 7;
D. 8.
Cho tập hợp A có 15 phần tử, tập hợp B có 10 phần tử, tập hợp A ∩ B có 5 phần tử. Tính số phần tử của tập hợp B \ A.
A. 2;
B. 3;
C. 4;
D. 5.
Cho tập hợp A có 12 phần tử, tập hợp B có 15 phần tử, tập hợp A ∩ B có 6 phần tử. Tính số phần tử của tập hợp A ∪ B.
A. 20;
B. 21;
C. 22;
D. 23.
Cho tập hợp A có 19 phần tử, tập hợp B có 22 phần tử, tập hợp các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B gồm 35 phần tử. Tính số phần tử của tập hợp A vừa thuộc A vừa thuộc B.
A. 6;
B. 7;
C. 8;
D. 9.
Để tổ chức một buổi đi liên hoan, lớp 10B lập một bài khảo sát. Kết quả là có 20 bạn rảnh vào thứ 7, 25 bạn rảnh vào chủ nhật. Trong đó có 8 bạn rảnh cả hai ngày.
Hỏi có bao nhiêu học sinh chỉ rảnh vào ngày thứ 7?
A. 10;
B. 11;
C. 12;
D. 13.
Trong môn thể dục, lớp 10C có 21 bạn đăng kí học bơi, 30 bạn đăng kí học môn cầu lông, 10 bạn vừa đăng kí học bơi vừa đăng kí cầu lông. Hỏi lớp 10C có tất cả bao nhiêu bạn, biết mỗi bạn đều đang kí học bơi hoặc học cầu lông?
A. 40;
B. 41;
C. 42;
D. 43.
Lớp 10D có 22 học sinh thích chơi bóng đá, 17 học sinh thích chơi môn cờ vua, 7 học sinh thích cả hai môn bóng đá và cờ vua và 10 bạn không thích chơi môn nào cả. Hỏi lớp 10D có bao nhiêu học sinh?
A. 39;
B. 40;
C. 41;
D. 42.
Lớp 10T có 23 học sinh thích học môn Toán, 11 học sinh thích học môn Tiếng Anh, 5 học sinh thích học cả hai môn Toán và Tiếng Anh và 12 bạn không thích học môn nào cả (trong hai môn Toán và Tiếng Anh). Hỏi lớp 10T có bao nhiêu học sinh chỉ thích một môn?
A. 26;
B. 28;
C. 24;
D. 30.
A. 2;
B. 5;
C. 6;
D. 8.
Cho tập hợp A có 18 phần tử, tập hợp B có 25 phần tử, tập hợp A ∩ B có 9 phần tử. Tính số phần tử chỉ thuộc tập hợp A.
A. 8;
B. 9;
C. 10;
D. 11.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK