A. 7,29 gam.
B. 30,40 gam.
C. 6,08 gam.
D. 18,24 gam.
Trả lời:
Nhìn vào đồ thị ta thấy sau một thời gian kết tủa xuất hiện nên suy ra trong dung dịch Y có chứa H+ dư
=>nH+ dư = 0,296 mol
Khi thêm NaOH khối lượng kết tủa không đổi và bằng 5,136 gam =>mFe(OH)3 = 5,136 gam
=>nFe(OH)3 = 0,048 mol
Quy đổi mỗi phần thành: Al (x mol); Fe (0,048 mol); Cr (y mol); O (x mol)
=>nFe2O3 = 0,5.0,048 = 0,024 (mol); nCr2O3 = 0,5y (mol)
+ Ta có: nO = 3nFe2O3 + 3nCr2O3 =>z = 3.0,024 + 3.0,5y (1)
+ BTe quá trình phần 1 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư:
3nAl + 3nFe + 3nCr = 2nO + 2nSO2 =>3x + 3.0,048 + 3y = 2z + 0,09.2 (2)
+ Phần 2 tác dụng với HNO3:
Thành phần dung dịch Y
\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{A{l^{3 + }}:x}\\{F{e^{3 + }}:0,048}\\{C{r^{3 + }}:x}\\{{H^ + }du:0,296}\\{\mathop \to \limits^{BTDT} NO_3^ - :3x + 3y + 0,44}\end{array}} \right.\]
Do 2 phần có khối lượng bằng nhau nên ta suy ra lượng e trao đổi của SO2 bằng lượng e trao đổi của NO
=>2nSO2 = 3nNO =>nNO = 2/3.nSO2 = 2/3.0,09 = 0,06 mol
BTNT "N": nHNO3 pư = nNO3- + nNO =>0,8 = 3x + 3y + 0,44 + 0,06 (3)
Giải hệ (1) (2) (3) được x = 0,06; y = 0,04; z = 0,132
Trong mỗi phần ta có: nCr = y = 0,04 =>nCr2O3 = 0,02 mol =>mCr2O3 = 3,04 gam
=>mCr2O3 (hh đầu) = 6,08 gam
Đáp án cần chọn là: C
Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.
Nguồn : timviec365.vnLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK