Một bình có dung tích V = 15 cm3 chứa không khí ở nhiệt độ t1 = 1770C, trên miệng bình nối với một ống nhỏ, dài, nằm ngang chứa đầy thủy ngân, đầu kia của ống thông với khí quyển....

Câu hỏi :

Một bình có dung tích V = 15 cm3 chứa không khí ở nhiệt độ t1 = 1770C, trên miệng bình nối với một ống nhỏ, dài, nằm ngang chứa đầy thủy ngân, đầu kia của ống thông với khí quyển. Tính khối lượng thủy ngân chảy vào bình khi không khí trong bình được làm lạnh đến nhiệt độ t2 = 270C.Biết dung tích bình không đổi và khối lượng riêng của thủy ngân là D = 13,6 g/cm3.

A. 30 g.    

B. 32 g.       

C. 68 g.       

D. 40 g.

* Đáp án

C

* Hướng dẫn giải

Do áp suất khí trong bình trước và sau khi Hg chảy vào đều bằng nhau và bằng áp suất khí quyển, nên ta có thể áp dụng định luật Gay Lussac cho khối khí trong bình.

TT 1:  V1; T1

TT 2:  V2; T2

Ta có: \(\frac{{{V}_{1}}}{{{T}_{1}}}=\frac{{{V}_{2}}}{{{T}_{2}}}\Rightarrow {{V}_{2}}=\frac{{{V}_{1}}.{{T}_{2}}}{{{T}_{1}}}=\frac{15.\left( 27+273 \right)}{177+273}=10\left( c{{m}^{3}} \right)\).

+ Thể tích thủy ngân chảy vào bình là: V = V1 – V2 = 15 – 10 = 5 cm3.

* vậy khối lượng thủy ngân chảy vào bình là: m = D.V = 13,6.5 = 68 g.

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK