A. Nhằm đánh giá khách quan, chính xác và công nhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng và hệ thống luân canh
B. Nhằm xác định hệ thống luân canh phù hợp với cây trồng.
C. Nhằm đưa giống mới ra sản xuất đại trà.
D. Nhằm cung cấp hệ thống giống mới kịp mùa vụ.
A. Sự phân hóa tế bào
B. Sự phản phân hóa tế bào
C. Tính toàn năng của tế bào
D. Khả năng sinh sản vô tính của tế bào thực vật.
A. Lớp ion quyết định điện mang điện tích dương, lớp ion bù mang điện tích dương.
B. Lớp ion quyết định điện mang điện tích âm, lớp ion bù mang điện tích dương.
C. Lớp ion quyết định điện mang điện tích dương, lớp ion bù mang điện tích âm.
D. Lớp ion quyết định điện mang điện tích âm, lớp ion bù mang điện tích âm.
A. Do lớp đất mặt có thành phần cơ giới nhẹ.
B. Do đất nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn.
C. Do nước mưa rơi vào đất phá vỡ kết cấu đất.
D. Do trồng lúa lâu đời và tập quán canh tác lạc hậu.
A. Bón nhiều , bón liên tục trong nhiều năm làm cho đất hóa chua.
B. Có thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn định.
C. Có thời hạn sử dụng ngắn.
D. Thường dùng để bón thúc là chính.
A. Bón lót
B. Bón thúc
C. Tầm vào hạt giống trước khi gieo
D. Phun qua lá.
A. [H+ ] = [OH- ] .
B. [H+ ] > [OH- ] .
C. [H+ ] < [OH- ] .
D. Muối Na2CO3 thủy phân tạo NaOH.
A. Nếu không qua khảo nghiệm thì có nguy cơ mất trắng do giống mới không phù hợp với điều kiện địa phương.
B. Nếu khảo nghiệm sẽ giúp chúng ta xác định được năng suất của giống mới so với giống cũ.
C. Để sản xuất đại trà cần tiến hành các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kĩ thuật và sản xuất quảng cáo.
D. Khảo nghiệm giống sẽ tạo ra được số lượng giống mới nhiều, đủ cung cấp cho sản xuất đại trà.
A. 1→ 2→ 3 → 4 → 5 → 6.
B. 2→ 1→ 4 → 3 → 6 → 5.
C. 2→ 1→ 3 → 4 → 6 → 5.
D. 1→ 2→ 4→ 3 → 5 → 6.
A. Chất hữu cơ
B. Chất hóa học
C. Nước, chất dinh dưỡng
D. Chất khoáng
A. Tăng độ phì nhiêu cho đất nhờ hoạt động của vi sinh vật cố định đạm.
B. Cung cấp dinh dưỡng cho cây lương thực mà không cần phải bón phân.
C. Tạo phân hữu cơ có chứa vi sinh vật cố định đạm.
D. Thu hoạch cây trồng đúng mùa vụ, cho năng suất cao.
A. Do có hiệu quả nhanh nên bón lót thường không có tác dụng lâu dài.
B. Do dễ hòa tan nên dễ bị rửa trôi.
C. Do có tỉ lệ chất dinh dưỡng cao nên bón lot nhiều tạo môi trường ưu trương làm chết cây và làm chua đất.
D. Do bón thúc cho năng suất cây trồng cao hơn.
A. Than bùn, các nguyên tố khoáng và vi lượng
B. Vi sinh vật nốt sần họ đậu
C. Vi sinh vật chuyển hóa lân.
D. Bột phốt phorit hoặc apatit
A. Hạt SNC, hạt tác giả → đánh giá dòng → nhân giống nguyên chủng → nhân giống xác nhận.
B. Hạt SNC, hạt tác giả → nhân giống nguyên chủng → đánh giá dòng → nhân giống xác nhận.
C. Nhân giống nguyên chủng → hạt SNC, hạt tác giả → đánh giá dòng → nhân giống nguyên chủng → nhân giống xác nhận.
D. Đánh giá dòng → hạt SNC, hạt tác giả → nhân giống nguyên chủng → nhân giống xác nhận.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK