Các muối cacbonat nào sau đây bị phân hủy ở nhiệt độ cao?
A. MgCO3, BaCO3, CaCO3.
B. Na2CO3, CaCO3, K2CO3.
C. MgCO3, LiCO3, BaCO3.
D. Na2CO3, CaCO3, MgCO3.
Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng?
A. SiO2 và NaOH.
B. SiO2 và CaO.
C. SiO2 và Na2CO3.
D. A, B và C đều đúng.
A. NaHCO3, NaCl, CaCO3.
B. Na2CO3, CaCl2, KOH.
C. Ca(HCO3)2, BaCO3, NaHCO3.
D. BaCl2, Ca(OH)2, Na2CO3.
Nhiệt phân hoàn toàn đến khối lượng không đổi các muối sau: NaHCO3, CaCO3, Mg(HCO3)2, K2CO3. Sau phản ứng, hỗn hợp thu được gồm những chất nào?
A. Na2O, CaO, MgO, K2O.
B. Na2CO3, CaO, MgCO3, K2O.
C. Na2O. CaCO3, MgCO3, K2O.
D. Na2CO3, CaO, MgO, K2CO3.
Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách
A. đun SiO2 với NaOH rắn.
B. cho SiO2 tác dụng với NaOH loãng.
C. cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3.
D. cho silic tác dụng với dung dịch NaOH.
Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần?
A. Na, Mg, Al, K.
B. Mg, Al, Na, K.
C. K, Na, Mg, Al.
D. Al, Mg, Ma, K.
Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo
A. chiều tăng dần của khối lượng.
B. chiều răng dần của tính kim loại.
C. chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
D. thứ tự alphabet.
Nguyên tử của các nguyên tố hóa học trong cùng một chu kì có đặc điểm gì giống nhau?
A. Số điện tích hạt nhân.
B. Số lớp electron.
C. Số electron lớp ngoài cùng.
D. Tính chất hóa học.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Bảng tuần hoàn gồm các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
C. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A, 8 nhóm B, 18 cột, trong đó nhóm A có 8 cột và nhóm B có 10 cột.
D. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
Số chu kì nhỏ và chu kì lớn trong bảng tuần hoàn là:
A. 3 và 3.
B. 3 và 4.
C. 4 và 4.
D. 4 và 3.
Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 16+, 3 lớp electron và lớp electron ngoài cùng có 6 electron. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. X là một kim loại hoạt động.
B. X thuộc chu kì 6, nhóm IIIA.
C. X nằm ở ô số nguyên tố 16.
D. X ở điều kiện thường là chất khí.
Trong hợp chất A là một oxit của nguyên tố X có hóa trị IV, oxi chiếm 50% về khối lượng.
Xác định nguyên tố X.
Hãy chọn câu trả lời đúng về tính chất hóa học của cacbon.
A. Cacbon là phi kim hoạt động hóa học yếu, tính chất hóa học quan trọng của cacbon là tính oxi hóa.
B. Cacbon là một phi kim hoạt động hóa học mạnh, tính chất hóa học quan trọng của cacbon là tính oxi hóa.
C. Cacbon là phi kim hoạt động hóa học yếu, tính chất hóa học quan trọng của cacbon là tính khử.
D. Cacbon là một phi kim hoạt động hóa học mạnh, tính chất hóa học quan trọng của cacbon là tính khử.
Sục khí clo vào dung dịch KOH đun nóng, sản phẩm thu được sau phản ứng là gì?
A. KCl, H2O.
B. KCl, KClO, H2O.
C. KCl, KClO3, H2O.
D. KClO, KClO3, H2O.
Cacbon phản ứng với dãy chất nào sau đây?
A. Fe2O3, Ca, CO2, H2, HNO3, H2SO4 đặc.
B. CO2, Al2O3, CaO, Ca, HNO3, H2SO4 đặc.
C. Fe2O3, CuO, CO2, HNO3, H2SO4 đặc.
D. CO2, H2O, HNO3, CaO, H2SO4 đặc.
Vì sao người ta có thể sử dụng nước đá khô (CO2 rắn) để tạo môi trường lạnh và khô trong việc bảo quản thực phẩm và hoa quả tươi?
A. Nước đá khô có khả năng hút ẩm.
B. Nước đá khô có khả năng thăng hoa.
C. Nước đá khô có khả năng khử trùng.
D. Nước đá khô có khả năng dễ hóa lỏng.
Để điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm, người ta cho dung dịch HCl tác dụng với CaCO3 trong bình kíp. Do đó CO2 thu được thường có lẫn một ít hiđroclorua và hơi nước. Có thể dùng hóa chất nào để thu được khí CO2 tinh khiết?
A. P2O5 và KHCO3.
B. K2CO3 và P2O5.
C. P2O5 và NaOH.
D. H2SO4 đặc và NaOH.
Những nguyên tố hóa học trong cùng một nhóm A thì có tính chất gì?
A. Theo chiều tăng điện tích của hạt nhân, tính kim loại tăng dần, tính phi phim tăng dần.
B. Theo chiều tăng điện tích của hạt nhân, tính kim loại tăng dần, tính phi phim giảm dần.
C. Theo chiều giảm điện tích của hạt nhân, tính kim loại tăng dần, tính phi phim giảm dần.
D. Theo chiều giảm điện tích của hạt nhân, tính kim loại giảm dần, tính phi phim giảm dần.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
A, B, C, D, E lần lượt là:
A. Cl2, FeCl2, NaCl, HCl, FeCl3.
B. Cl2, FeCl3, NaCl, HCl,FeCl2.
C. HCl, FeCl2, NaCl, Cl2, FeCl3.
D. HCl, FeCl3, NaCl, Cl2, FeCl2.
SiO2 không phải là nguyên liệu chính để sản xuất
A. xi măng.
B. thủy tinh.
C. linh kiện điện tử.
D. gốm sứ.
Cặp chất nào sau đây tồn tại được trong cùng một dung dịch?
A. Na2SO4 và CaCl2.
B. Na2SO4 và MgCl2.
C. H2SO4 và KHCO3.
D. Ca(HCO3)2 và KOH.
Cho 5,85 g kim loại R phản ứng với lượng dư clo sinh ra 11,175g muối clorua kim loại. Kim loại R là:
A. Mg.
B. Na.
C. K.
D. Ca
Dẫn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng muối thu được là
A. 10,6 g.
B. 19 g.
C. 12,6 g.
D. 13,7 g.
Có 2 chất rắn màu trắng là CaCO3 và CaSO4. Dùng hóa chất nào để phân biệt 2 chất đó?
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch NaCl.
C. Dung dịch H2SO4.
D. Cả A và C đều đúng.
Tủ lạnh dùng lâu sẽ có mùi hôi, có thể cho tủ lạnh một ít cục than hoa (than củi) để khử mùi hôi này. Đó là vì:
A. Than hoa có thể hấp phụ mùi hôi.
B. Than hoa có thể tác dụng với chất trong mùi hôi để biến thành chất khác.
C. Than hoa sinh ra chất hấp phụ mùi hôi.
D. Than hoa tạo ra mùi khác để át mùi hôi.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Nung nóng hỗn hợp muối kali clorat với mangan đioxit.
- Đồng tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, nóng.
- Mangan đioxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc.
- Natri tác dụng với dung dịch đồng (II) sunfat.
Các khí thu được trong các thí nghiệm lần lượt là:
A. Cl2, H2, O2, SO2.
B. O2, SO2, Cl2, H2.
C. HCl, SO2, Cl2, H2.
D. H2, HCl, O2, SO2.
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
Các chất A, B, C, D lần lượt là:
A. SO3, H2SO3, H2SO4, NaOH.
B. SO2, SO3, H2SO3, Na.
C. SO2, SO3, H2SO4, NaCl.
D. SO2, SO3, H2SO4, NaOH.
Cách nào sau đây không dùng để điều chế khí clo?
A. HCl tác dụng với MnO2.
B. HCl tác dụng với KMnO4.
C. Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
D. HCl tác dụng với CuO.
Cho dãy các chất khí: SO2, CO, CO2, HCl, Cl2, H2, O2. Chất khí nào không tác dụng với dung dịch nước vôi trong?
A. CO, SO2, H2.
B. HCl, H2, O2.
C. SO2, CO2, Cl2.
D. CO, H2, O2.
Nước Javen được dùng để tẩy trắng sợi, vải vì
A. có khả năng hấp thụ màu.
B. có tính oxi hóa mạnh.
C. có tính khử mạnh.
D. có tính axit mạnh.
Cho các phản ứng sau:
Phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Cho các dung dịch riêng biệt sau: NaNO3, HCl, KCl HNO3. Chỉ dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3 có thể phân biệt được:
A. 1 dung dịch.
B. 2 dung dịch.
C. 3 dung dịch.
D. 4 dung dịch.
Cho các phát biểu sau:
- Sắt khi tác dụng với HCl và Cl2 đều thu được muối sắt (II) clorua.
- Thuốc thử nhận biết muối clorua tan là AgNO3.
- Dung dịch nước clo làm quỳ tím hóa đỏ.
- Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước.
Số phát biểu sai là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Dãy so sánh tính phi kim đúng là:
A. F < Cl < Br < I.
B. F > Cl > Br > I.
C. F < Cl < I < Br.
D. F > Cl > I > Br.
Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgCO3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng Mg trong X là
A. 15,38%.
B. 30,76%.
C. 61,54%.
D. 46,15%.
Hòa tan hoàn toàn V lít khí HCl (đktc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch HCl 16,75%. Giá trị của V là:
A. 4,48.
B. 8,96.
C. 2,24.
D. 6,72.
Từ các hóa chất CaCO3, Si, O2, hãy trình bày cách điều chế canxi silicat, xem các điều kiện phản ứng là đầy đủ.
Trong các chất sau: CH4, C2H6O, CO2, NaHCO3, CO, CH3Cl. Chất nào là hợp chất hữu cơ?
A. CH4, C2H6O, NaHCO3.
B. CH4, C2H6O, CO2.
C. CH4, C2H6O, CO.
D. CH4, C2H6O, CH3Cl.
Phát biểu đúng là:
A. Hóa học hữu cơ là ngành học chuyên nghiên cứu về các hợp chất của cacbon.
B. Hóa học hữu cơ là ngành học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ.
C. Hidrocacbon là hợp chất mà trong phân tử có đủ các nguyên tố: C, H, O, N.
D. Hợp chất hữu cơ gồm 2 loại chính là loại tan được trong nước và loại không tan trong nước.
Hóa trị của cacbon, hiđro và oxi trong hợp chất hữu cơ lần lượt là:
A. II, I, II.
B. IV, I, II.
C. II, I, IV.
D. IV, II, I.
Dãy các chất đều là dẫn xuất của hiđro cacbon:
A. CH4, C4H10, CH3Cl.
B. C2H6, CH3Cl, C2H4O2.
C. C2H2, CH3Cl, C2H4O2.
D. CH3Cl, C2H4O2, C3H7N.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có 2 loại mạch cacbon đó là mạch thẳng và mạch nhánh.
(b) Rượu etylic và đimetyl este có cùng công thức phân tử là C2H6O.
(c) Công thức cấu tạo chỉ cho biết thành phần phân tử của chất đó.
(d) Hai công thức cấu tạo sau cùng biểu diễn một chất
Số phát biểu không đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Etanol có công thức C2H6O. tính thành phần % theo khối lượng của cacbon trong etanol (H=1, C=12, O=16).
Khí metan và khí clo phản ứng được với nhau khi
A. đun nóng.
B. có bột sắt làm xúc tác.
C. có ánh sáng khuếch tán.
D. đặt trong bóng tối.
Cho công thức cấu tạo (I), (II), (II)
Những công thức cấu tạo biểu diễn cùng một chất là:
A. (I), (II).
B. (I), (III).
C. (II), (III).
D. (I), (II), (III).
Phát biểu đúng là:
A. Metan là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí và tan nhiều trong nước.
B. Metan là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí và rất ít tan trong nước.
C. Metan là chất khí có màu vàng nhạt, không mùi, nhẹ hơn không khí và tan nhiều trong nước.
D. Metan là chất khí có màu vàng nhạt, không mùi, nhẹ hơn không khí và rất ít tan trong nước.
Phát biểu không đúng là
A. Etilen là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước.
B. Axetilen là hidrocacbon trong phân tử có chứa liên kết Ba.
C. Axetilen không làm mất màu dung dịch brom.
D. Etilen tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra sản phẩm là polietilen.
Số liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử etilen lần lượt là
A. 1 và 2.
B. 2 và 1.
C. 1 và 4.
D. 2 và 4.
Cho dãy chất sau: CH2 = CH2, , CH3 – CH3, CH2 = CH – CH = CH2, CH4. Số chất làm mất màu dung dịch brom là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
A. đốt cháy canxi cacbua trong oxi.
B. cho canxi cacbua phản ứng với brom.
C. cho canxi cacbua phản ứng với clo.
D. cho canxi cacbua phản ứng với nước.
Ứng dụng của etilen là:
A. Dùng để sản xuất phân bón.
B. Dùng để kích thích quả mau chín.
C. Dùng để điều chế bột than.
D. Dùng để hàn cắt kim loại.
Hidrocacbon trong phân tử có chứa liên kết ba là
A. metan.
B. etilen.
C. axetilen.
D. benzen.
A. dung dịch Ca(OH)2.
B. dung dịch H2SO4.
C. dung dịch KOH.
D. dung dịch Br2.
Khí axetilen không có tính chất hóa học nào sau đây?
A. Phản ứng cộng với dung dịch brom.
B. Phản ứng cộng với hiđro.
C. Phản ứng cháy với oxi.
D. Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng.
Benzen không có ứng dụng
A. làm dung môi.
B. làm nhiên liệu trong đèn xì oxi.
C. làm thuốc trừ sâu.
D. làm dược phẩm.
Phát biểu đúng là:
A. Dầu mỏ là một đơn chất.
B. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp.
C. Dầu mỏ là một hợp chất tạp chức.
D. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hidrocacbon.
Hợp chất hữu cơ X có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử cacbon. X tham gia phản ứng thế brom, không tham gia phản ứng cộng brom. X là
A. metan.
B. axetilen.
C. benzen.
D. etilen.
Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên và khí mỏ dầu là
A. metan.
B. etilen.
C. etan.
D. axetilen.
Khi sản xuất than tổ ong, người ta tạo các hàng lỗ trong viên than nhằm mục đích là
A. tiết kiềm nguồn nhiên liệu.
B. tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi.
C. giảm thiểu sự độc hại do than tổ ong gây ra.
D. làm cho các viên than trở nên đẹp hơn.
Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế 31,4 gam brombenzen. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.
Hidrocacbon tham gia các phản ứng cộng với dung dịch brom là:
A. CH3 – CH2 – CH3.
B. CH3 – CH3.
C. CH2 = CH2.
D. CH4.
Metan là hidrocacbon mà trong phân tử chứa liên kết
A. đơn.
B. đôi.
C. ba.
D. đơn và đôi.
Dãy các chất đều là hidrocacbon:
A. FeCl2, C2H6O, CH4, Na2CO3.
B. C6H5ONa, CH4O, CO2, C6H6.
C. CH4, C2H4, C2H2, C6H6.
D. C3H7N, C6H5Br, NaOH, C2H2.
Thành phần % theo khối lượng của cacbon trong metanol (CH4O) là:
A. 50,0%.
B. 37,5%.
C. 62,5%.
D. 12,5%.
A. có thể bằng II.
B. luôn bằng II.
C. luôn bằng IV.
D. không nhất thiết bằng IV.
Để biết phản ứng đã xảy ra, thì
A. kiểm tra sản phẩm phản ứng bằng quỳ tím ẩm, quỳ tím hóa đỏ tức phản ứng đã xảy ra.
B. chỉ cần cho thể tích CH4 bằng thể tích Cl2.
C. kiểm tra thể tích hỗn hợp khí, nếu có phản ứng xảy ra thì thể tích hỗn hợp khí tăng.
D. có thể kiểm tra Cl2, nếu Cl2 còn tức phản ứng chưa xảy ra.
Để nhận biết C2H4 và SO2 người ta dùng thuốc thử là:
A. dung dịch KOH.
B. dung dịch Ca(OH)2 dư.
C. dung dịch NaBr.
D. dung dịch Na2CO3.
Phát biểu đúng là
A. Metan là chất khí không màu, mùi hắc.
B. Metan là chất khí nặng hơn không khí.
C. Metan là chất khí tan nhiều trong nước.
D. Metan là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước.
Phản ứng điều chế polietilen được gọi là phản ứng
A. trùng ngưng.
B. trùng hợp.
C. hóa hợp.
D. phân hủy.
Phản ứng cộng của etilen với dung dịch brom cần điều kiện là
A. đặt trong bóng tối.
B. ánh sáng.
C. đun nóng.
D. không cần điều kiện.
Số liên kết đơn và liên kết ba trong phân tử axetilen lần lượt là
A. 3 và 2
B. 2 và 1.
C. 3 và 1.
A. Etilen là chất khí không màu, không mùi.
B. Etilen là chất khí nhẹ hơn không khí.
C. Etilen ít tan trong nước.
Trong công nghiệp, người ta cho đất đèn phản ứng với nước để điều chế
A. metan.
B. hiđro.
C. etilen.
A. Metan tham gia phản ứng cộng, axetilen tham gia phản ứng thế.
B. Metan tham gia phản ứng thế, axetilen tham gia phản ứng cộng.
C. Metan tham gia phản ứng trao đổi, axetilen tham gia phản ứng cộng.
A. làm nhiên liệu trong hàn cắt kim loại.
B. điều chế bột than.
C. kích thích quả mau chín.
Metan phản ứng với clo theo tỉ lệ , sản phẩn thế được tạo thành là:
A. CH3Cl.
B. CH2Cl2.
C. CHCl3.
Để nhận biết CH4 và C2H4 người ta dùng thuốc thử là
A. dung dịch Ca(OH)2.
B. dung dịch Br2.
C. dung dịch KBr.
A. trong liên kết ba của phân tử có hai liên kết kém bền.
B. trong liên kết ba của phân tử có một liên kết kém bền.
C. trong liên kết ba của phân tử có cả ba liên kết kém bền.
Cho các phát biểu sau:
(a) Phân tử khối của axetilen là 28.
(b) Metan, etilen và axetilen đều tham gia phản ứng cháy.
(c) Axetilen là chất khí, không màu, mùi trứng thối.
(d) Hỗn hợp gồm một thể tích metan và hai thể tích oxi là hỗn hợp nổ.
(e) Etilen được dùng để điều chế bột than.
Số phát biểu sai là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
Đốt cháy m gam một hidrocacbon X thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Tính giá trị của m.
Benzen không tham gia phản ứng
A. Phản ứng cộng với hiđro (xúc tác niken, đun nóng).
B. Phản ứng cháy với oxi.
C. Phản ứng cháy cộng với dung dịch brom.
D. Phản ứng thế với brom (xúc tác bột sắt, đun nóng).
Thành phần % khối lượng của nguyên tố C và H trong CH4 là
A. 75% và 25%.
B. 33,33% và 66,67%.
C. 25% và 75%.
D. 66,67% và 33,33%.
Hidrocacbon thường dùng làm nhiên liệu để hàn cắt kim loại là:
A. Benzen.
B. Etilen.
C. Metan.
D. Axetilen.
Trong phân tử etilen, giữa hai nguyên tử cacbon có
A. hai liên kết ba.
B. một liên kết đôi.
C. một liên kết đơn.
D. hai liên kết đôi.
A. Dung dịch Ca(OH)2 (dư) và dung dịch KBr.
B. Dung dịch Br2 và dung dịch Ca(OH)2 (dư).
C. Dung dịch Ca(OH)2 (dư) và dung dịch HCl.
D. Dung dịch Br2 và dung dịch HCl.
Hidrocacbon X cháy trong không khí, ngoài cacbon đi oxit và hơi nước còn sinh ra muội than. X là
A. C2H4.
B. CH4.
C. C2H2.
D. C6H6.
Cho dãy các chất sau: CH2 = CH2, CH2 = C – CH3, CH2 = CH – CH2 – CH3. Công thức tổng quát của các chất trong dãy là:
A. CnH2n.
B. CnH2n+2.
C. CnH6n − 6.
D. CnH2n − 2.
Cùng đốt cháy 1 mol CH4 và 1 mol C2H2 thì lượng CO2 sinh ra từ hai phản ứng là
A. ngang bằng nhau.
B. CH4 sinh ra lượng CO2 nhiều hơn.
C. C2H4 sinh ra lượng CO2 nhiều hơn.
D. không thể so sánh được.
Ở điều kiện nhiệt độ, áp suất không đổi thì axetilen phản ứng với oxi theo tỉ lệ thể tích là:
A. 1 lít C2H2 với 3 lít O2.
B. 1 lít C2H2 với 5 lít O2.
C. 2 lít C2H2 với 3 lít O2.
D. 2 lít C2H2 với 5 lít O2.
Phát biểu không đúng là:
A. Nhiên liệu được chia thành 3 loại: rắn, lỏng, khí.
B. Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, tan tốt trong nước.
C. Meetan là thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên.
D. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hidrocacbon.
Để tăng thêm lượng xăng khi chưng cất dầu mỏ, người ta sử dụng phương pháp
A. ngưng tụ.
B. cracking.
C. tách.
D. hóa hơi.
A. cung cấp đủ lượng nhiệt cho quá trình cháy.
B. tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi.
C. giảm lượng khói bay ra.
D. cung cấp đủ không khí hoặc oxi cho quá trình cháy.
Ứng dụng của benzen là
A. làm nguyên liệu để điều chế hiđro.
B. làm nguyên liệu để sản xuất axit axetic.
C. làm nguyên liệu để sản xuất thuốc trừ sâu.
D. làm nguyên liệu trong đèn xì oxi để hàn cắt kim loại.
Cho dãy các chất sau: CH4, C2H2, CO2, C2H7N, C2H6O, CaCO3, C2H5ONa. Các chất trên đều là
A. hợp chất hữu cơ.
B. hợp chất vô cơ.
C. hợp chất chứa cacbon.
D. hợp chất chứa oxi.
Cả 4 hidrocacbon: CH4, C2H4, C2H2, C6H6 đều tham gia
A. phản ứng cháy.
B. phản ứng cộng.
C. phản ứng thế.
D. phản ứng trùng hợp.
Hidrocacbon X có phân tử khối là 40 đvC, thành phần % khối của C và H lần lượt là 90% và 10%. X có công thức cấu tạo là
A.
B.
C.
D.
Hidrocacbon mà trong phân tử chứa các liên kết đơn xen kẽ các liên kết đôi là
A. etilen.
B. benzen.
C. metan.
D. axetilen.
Có ba bình riêng biệt đựng các chất khí sau: CH4, C2H2, H2. Nêu phương pháp để phân biệt các chất khí trên.
Cho 7,8 gam benzen tác dụng với 24 gam brom (có bột sắt và đun nóng). Tính khối lượng brombenzen thu được sau phản ứng.
Phát biểu không đúng là:
A. Axetilen dễ tham gia phản ứng cộng.
B. Metan là thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên, khí dầu mỏ.
C. Benzen là chất lỏng, không tan trong nước.
D. Etilen tham gia phản ứng thế clo tương tự như metan.
Thành phần % theo khối lượng của C trong C2H7N là
A. 26,67%.
B. 63,63%.
C. 53,33%.
D. 31,11%.
Hỗn hợp gây nổ mạnh là
A. hỗn hợp gồm một thể tích metan và hai thể tích oxi.
B. hỗn hợp gồm một thể tích etilen và hai thể tích oxi.
C. hỗn hợp gồm hai thể tích metan và một thể tích oxi.
D. hỗn hợp gồm hai thể tích etilen và một thể tích oxi.
Ở điều kiện thường, rượu etylic là một chất
A. khí, tan được trong benzen.
B. lỏng, tan vô hạn trong nước, nhẹ hơn nước.
C. lỏng, ít tan trong nước.
Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ
A. 2 – 7%.
B. 2 – 5%.
C. 5 – 7%.
Công thức cấu tạo của axit axetic là
A. CH3 – COOH.
B. CH2 – COOH.
C. CH – COOH.
Cho sơ đồ sau:
X, Y lần lượt là:
A. C2H6, C2H5OH.
B. C2H5OH, CH3COONa.
C. C2H5OH, CH3COOH.
Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C2H6O biết A không tham gia phản ứng với A. Công thức cấu tạo của A là
A. CH3 – CH2 – OH.
B. CH3 – O – CH2.
C. CH3 – O – H – CH2.
A. Trong phân tử có nguyên tử H và O.
B. Trong phân tử có nguyên tử C, H, và O.
C. Trong phân tử có nhóm –OH.
A. CuO; Cu; CuSO4; C2H5OH.
B. CuO; K; Na2CO3; C2H5OH.
C. CuO; Zn; HCl; C2H5OH.
A. 2,00 ml.
B. 3,75 ml.
C. 2,40 ml.
Cho 2 công thức cấu tạo: CH3 – CH2 – OH, CH3 – O – CH3. Điểm khác nhau giữa 2 công thức trên là
A. thành phần nguyên tố.
B. số lượng nguyên tử trong mỗi phân tử.
C. hóa trị của oxi.
Trong các chất sau, chất tác dụng được với natri là:
(1) CH3 – CH2 – OH, (2) CH3 – O – CH3, (3) C6H6, (4) CH3 – CH3.
A. (1).
B. (1), (2).
C. (2), (3).
Dầu mỏ là
A. một hợp chất phức tạp.
B. một đơn chất.
C. một hợp chất tạp chức.
D. một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hidrocacbon.
Etilen không có ứng dụng
A. làm nguyên liệu để điều chế rượu etylic.
B. làm nguyên liệu để sản xuất axit axetic.
C. làm nguyên liệu để điều chế polietilen.
D. làm nguyên liệu để điều chế bột than.
Dãy các chất đều là hidrocacbon:
A. C2H4, C4H8, C2H6, C7H8.
B. C2H4, C4H8, C2H6O, CaC2.
C. C2H7N, C4H8, C3H6, CaC2.
D. C2H7N, C4H8, C3H6O, C7H8.
Người ta điều chế axetilen bằng cách cho nước phản ứng với
A. canxi oxit.
B. canxi cacbua.
C. canxi cacbonat.
D. canxi sunfat.
Hidrocacbon mà trong phân tử chứa một liên kết đôi là
A. axetilen.
B. benzen.
C. metan.
D. etilen.
Cho 2,6 gam C2H2 tác dụng với dung dịch Br2 25% thu được C2H2Br4.
Tính khối lượng sản phẩm thu được.
Cho 2,6 gam C2H2 tác dụng với dung dịch Br2 25% thu được C2H2Br4.
Tính khối lượng dung dịch Br2 cần dùng.
Độ rượu là
A. Số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với axit axetic.
B. Số ml rượu etylic có trong hỗn hợp rượu với nước.
C. Số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước.
D. Số ml rượu etylic có trong hỗn hợp rượu với axit axetic.
Axit axetic không có ứng dụng để
A. pha giấm ăn.
B. pha vecni.
C. sản xuất phẩm nhuộm
D. sản xuất tơ nhân tạo.
Cho các phát biểu sau;
(a) Rượu etylic là chất lỏng, không màu, nặng hơn nước.
(b) Na có thể tác dụng với C2H5OH và CH3COOH.
(c) NaOH có tác dụng với C2H5OH và CH3COOH.
(a) Axit axetic bị thủy phân khi đun nóng.
(e) CH3COOC2H5 có tên gọi là etyl axetat.
Số phát biểu không đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Phát biểu đúng là:
A. Ancol etylic và axit axetic đều tham gia phản ứng thủy phân.
B. Ancol etylic và axit axetic đều tham gia phản ứng tráng gương.
C. Ancol etylic và axit axetic đều tham gia phản ứng este hóa.
D. Ancol etylic và axit axetic đều tham gia phản ứng trùng hợp.
Dãy các chất đều tác dụng với axit axetic là
A. Zn; CuSO4; C2H5OH; CaO.
B. C2H4; Na2CO3; C2H5OH; CaO.
C. Zn; HCl, C2H5OH; CaO.
D. C2H5OH; Na2CO3; CaO; K.
Tính chất đặc trưng của rượu etylic biểu hiện ở
A. nhóm –OH.
B. trật tự sắp xếp các nguyên tố.
C. hóa trị của oxi.
D. độ tan.
Axit fomic (tính chất giống với axit axetic) có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, chất được người ta bôi vào vết thương là
A. giấm ăn.
B. nước muối.
C. vôi tôi.
D. nước oxi già.
Cho các chất sau: (1) CH3 – CH2 – OH, (2) CH3 – O – CH3, (3) CH3 – COOH, (4) CH3 – CH3.
Chất làm quỳ tím hóa đỏ là
A. (1).
B. (3).
C. (2).
D. (4).
A. Lên men dung dịch rượu loãng ta thu được axit axetic.
B. Rượu etylic là chất lỏng, không màu, nhẹ hơn nước.
C. Có thể làm sạch vết bẩn dầu ăn dính vào quần áo bằng nước.
Phát biểu đúng là:
A. Chất béo là este.
B. Chất béo là các axit béo.
C. Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol.
A. dung dịch phenolphtalein.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch H2SO4.
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol C2H5OH cần x mol oxi. Giá trị của x là
A. 2 mol.
B. 1 mol.
C. 4 mol.
D. 3 mol.
Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với
A. axit axetic.
B. axit béo.
C. axit sunfuric.
D. axit clohiđric.
Trong công nghiệp, chất béo chủ yếu được dùng để
A. pha giấm ăn.
B. điều chế xà phòng.
C. điều chế etylen glicol.
D. sản xuất axit axetic.
Chất Y trong phân tử chứa C, H và O. Biết Y phản ứng được với K, NaOH, Na2SO3. Tên gọi của Y là
A. ancol etylic.
B. benzen.
C. axit axetic.
D. etilen.
Cho các phát biểu sau:
(a) Lên men tinh bột ta thu được rượu etylic.
(b) Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ 3 – 5%.
(c) Người ta dùng quỳ tím để phân biệt C2H5OH và CH3COOH.
(d) Thủy phân chất béo trong dung dịch kiểm ta thu được glixerol và các axit béo.
(e) C2H5ONa có tên gọi là natri axetat.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Phát biểu không đúng là:
A. Chất béo không bị thủy phân trong dung dịch axit.
B. Chất béo thường không tan trong nước.
C. Khi thủy phân chất béo ta luôn thu được sản phẩm là glixerol.
D. Chất béo tan được trong benzen, dầu hỏa…
Số ml rượu etylic nguyên chất có trong 400 ml rượu 92o là
A. 683 ml.
B. 638 ml.
C. 386 ml.
D. 368 ml.
Có thể loại bỏ vết bẩn quần áo dính dầu ăn bằng cách
A. tẩy bằng xăng.
B. tẩy bằng giấm.
C. giặt bằng nước.
D. giặt bằng nước đá.
A. nước vôi trong.
B. nước muối.
C. giấm ăn.
D. nước oxi già.
Cho phản ứng: . Phản ứng này được gọi là:
A. Phản ứng este hóa.
B. Phản ứng trùng hợp.
C. Phản ứng trung hòa.
D. Phản ứng xà phòng hóa.
Đốt cháy hoàn toàn x mol C2H5OH trong oxi không khí thu được 0,4 mol CO2. Giá trị của x là:
A. 0,2 (mol).
B. 0,4 (mol).
C. 2 (mol).
D. 4 (mol).
Hòa tan Zn vào 100 ml dung dịch CH3COOH 2M thu được 1,12 lít khí H2 (đktc).
Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.
Phân tử khối của A bằng 180 (đvc). A là
A. glucozơ.
B. rượu etylic.
C. saccarozơ.
A. Saccarozơ có nhiều trong thân cây mía.
B. Glucozơ bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit.
C. Lên men dung dịch glucozơ ở 30 – 35oC sẽ tạo thành rượu etylic.
Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. etanol.
B. axit axetic.
C. glucozơ.
A. hai phân tử glucozơ.
B. hai phân tử frutozơ.
C. một phân tử glucozơ và một phân tử frutozơ.
A. 42,1%; 51,5% và 6,4%.
B. 42,1%; 6,4% và 51,5%.
C. 51,5%; 42,1% và 6,4%.
Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Tính hiệu suất của quá trình lên men tạo thành ancol atl.
Polime là
A. chất lỏng, rất dễ bay hơi.
B. chất tan nhiều trong nước và các dung môi thông thường.
C. chất rắn, không bay hơi, hầu hết không tan trong nước.
Hiện tượng khi cho một ít rượu vào lòng trắng trứng và lắc đều là
A. xuất hiện bọt khí.
B. xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. xuất hiện kết tủa màu vàng.
Để nhận biết hồ tinh bột người ta dùng
A. dung dịch phenolphtalein.
B. dung dịch natri hiđroxit.
C. dung dịch brom.
Ứng dụng của xenlulozơ là:
A. Sản xuất nhựa.
B. Sản xuất vải sợi.
C. Sản xuất đường glucozơ.
Hãy nêu những điểm giống và khác nhau về thành phần và cấu tạo của tinh bột, protein, nhựa PE.
Khi đốt cháy hoàn toàn m gam một chất, thấy trong sản phẩm tạo ra có khí nitơ. Hỏi chất đó là chất nào trong các chất trên?
Phát biểu không đúng là:
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
B. B Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch Ag2O trong NH3.
C. Saccarozơ là chất rắn, có vị ngọt, dễ tan trong nước.
Ứng dụng saccarozơ là
A. sản xuất vitamin C.
B. pha chế thuốc.
C. tráng gương.
Hiện tượng khi cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột là:
A. Xuất hiện màu vàng.
B. Xuất hiện màu đỏ.
C. Xuất hiện màu xanh.
Chất có phân tử khối bằng 342 (đvc) là
A. glucozơ.
C. tinh bột.
Chất X là một polime, biết X bị thủy phân trong môi trường axit tạo ta 1 phân tử glucozơ và 1 phân tử fructozơ. X là
A. Xenlulozơ.
B. Saccarozơ.
C. Glucozơ.
Chất không thủy phân trong môi trường axit là:
A. Tinh bột.
B. Xenlulozơ.
C. Glucozơ.
Xenlulozơ là thành phần chính của
A. sợi bông, gỗ, nứa.
B. các loại quả chín.
D. cây mía, củ cải.
Cho sơ đồ: . X có thể là:
A. Tinh bột hoặc saccarozơ.
C. Tinh bột hoặc xenlulozơ.
B. đường mía.
C. frutozơ.
A. Polime thiên nhiên và polime nhân tạo.
B. Polime thiên nhiên và polime hóa học.
C. Polime thiên nhiên và polime tổng hợp.
Phát biểu không đúng là:
A. Khi tóc bị cháy ta sẽ ngửi thấy mùi khét.
C. Protein bị thủy phân trong dung dịch axit hoặc bazơ khi đun nóng.
B. dung dịch canxi hiđroxit.
C. dung dịch iot.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột và xenlulozơ có công thức chung là .
(b) Lòng trắng trứng sẽ bị đông tụ khi thêm vào một ít rượu và lắc đều.
(c) Tơ nilon −6.6 là tơ nhân tạo.
(d) Thủy phân protein sinh ra các amino axit.
(e) Cao su được phân làm hai loại: cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 5.
C. 3.
Xenlulozơ không được ứng dụng để:
A. Sản xuất gỗ.
B. Sản xuất vải sợi.
C. Sản xuất giấy.
là công thức chung của
A. polietilen.
B. poli(vinyl clorua).
C. polistiren.
Loại polime được dùng để tráng lên chảo chống dính là
A. teflon.
C. poli(vinyl clorua).
Cho các chất sau: saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, protein, chất béo. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
Cho sơ đồ: . Tên gọi của hai chất X và Y là:
A. Glucozơ và ancol etylic.
B. Fructozơ và axit axetic.
C. Glucozơ và fructozơ.
Để phân biệt da thật và da giả (làm bằng PVC), người ta dùng phương pháp đơn giản là:
A. cắt.
B. ngửi.
C. thủy phân.
Một số protein tan được trong nước tạo thành dung dịch keo, khi đun nóng hoặc cho thêm hóa chất vào dung dịch này thường xảy ra kết tủa protein. Hiện tượng đó gọi là:
A. Sự oxi hóa.
B. Sự khử.
C. Sự cháy.
Nêu phương pháp phân biệt các chất sau: hồ tinh bột, lòng trắng trứng, dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ.
Trùng hợp m tấn etilen ta thu được 1 tấn polietilen (PE), hiệu suất của phản ứng bằng 80%. Tính giá trị của m.
Trong 100ml rượu 46o có chứa
A. 46 ml nước và 54 ml rượu nguyên chất.
C. 46 ml rượu nguyên chất và 54 gam nước.
B. Polietylen, tinh bột và xenlulozơ, saccarozơ.
C. Polietylen, tinh bột và xenlulozơ, protein.
Cho 100 ml dung dịch CH3COOH 0,1M vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M. Dung dịch sau phản ứng có khả năng
A. làm quỳ tím hóa xanh.
B. làm quỳ tím hóa đỏ.
C. không làm quỳ tím đổi màu.
Cho 28,8 gam glucozơ lên men rượu. Khối lượng rượu và thể tích khí CO2 (ở đktc) thu được lần lượt là (biết hiệu suất phản ứng đạt 100%)
A. 14,72 gam và 14,08 lít.
B. 14,72 gam và 7,168 lít.
C. 147,2 gam và 71,68 lít.
Cặp chất cùng tồn tại trong một dung dịch là (không xảy ra phản ứng hóa học với nhau)
A. CH3COOH và NaOH.
B. CH3COOH và H3PO4.
C. CH3COOH và Ca(OH)2.
Dãy các chất đều tham gia phản ứng thủy phân là:
A. tinh bột, xenlulozơ, poli(vinyl clorua), glucozơ.
C. tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ.
Phân tử khối của tinh bột khoảng 299700 (đvc). Số mắt xíc –C6H10O5− trong phân tử tinh bột là
A. 1850.
B. 1900.
C. 1950.
A. Có ngọn lửa màu đỏ và tỏa nhiều nhiệt.
B. Có ngọn lửa màu vàng và tỏa nhiều nhiệt.
C. Có ngọn lửa màu xanh và không tỏa nhiệt.
Phương trình phản ứng sản xuất axit axetic trong công nghiệp là:
Tổng hệ số của các chất trong phương trình phản ứng trên là
A. 13.
B. 14.
C. 11.
B. glixerol và axit béo.
C. glixerol và xà phòng.
Khi đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X thì sản phẩm tạo ra có khí nitơ. Chất X có thể là
A. tinh bột.
B. saccarozơ.
C. glucozơ.
Đun nóng 30 gam dung dịch glucozơ với lượng dư Ag2O/NH3 thu được 2,16 gam bạc.
Viết phương trình hóa học.
Đun nóng 30 gam dung dịch glucozơ với lượng dư Ag2O/NH3 thu được 2,16 gam bạc.
Tính nồng độ % của dung dịch glucozơ.
Loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. tơ tằm, bông vải.
B. tơ tằm, sợi đay.
C. bông vải, sợi đay.
D. tơ tằm, tơ nilon −6,6.
Trên nhãn của một chai rượu ghi 30o có nghĩa là
A. nhiệt độ sôi của rượu etylic là 30oC.
C. trong 100 ml rượu có 30 ml rượu etylic nguyên chất và 70 ml nước.
Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính phi kim là
A. O, F, N, P.
B. F, O, N, P.
C. O, N, P, F.
Trong các chất sau: CH4, CO2, C2H4, Na2CO3, C2H5ONa có
A. 1 hợp chất hữu cơ và 4 hợp chất vô cơ.
C. 4 hợp chất hữu cơ và 1 hợp chất vô cơ.
Cho các công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH
(2)
(3)
(4)
Các công thức trên biểu diễn
A. cùng một chất.
B. 2 chất.
C. 3 chất.
Chất có phần trăm khối lượng cacbon lớn nhất là
A. CH4.
B. CH3Cl.
C. CH2Cl2.
Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất
A. đá vôi, đất sét, thủy tinh.
C. hidrocacbon, thạch anh, thủy tinh.
Chất không có khả năng tham gia phản ứng cộng là
A. etilen.
B. benzen.
C. metan.
Để phân biệt C6H6; C2H5OH; CH3COOH ta dùng
A. Na kim loại.
B. dung dịch NaOH.
C. H2O và quỳ tím.
Khi đốt cháy khí etilen thì số mol CO2 và H2O được tạo thành theo tỉ lệ
A. 2 : 1.
B. 1 : 2.
C. 1 : 3.
Cho sơ đồ . Tên gọi của hai chất X và Y là:
A. Glucozơ và ancol etylic.
B. Fructozơ và axit axetic.
C. Glucozơ và fructozơ.
Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của chất béo tác dụng với nước (axit làm xúc tác) là:
A.
B.
C.
Phản ứng đặc trưng của benzen là
A. phản ứng cháy.
B. phản ứng cộng với hiđro (có niken xúc tác).
D. phản ứng thế với clo (có ánh sáng).
Viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có) để thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và rượu etylic tác dụng hết với 200 ml dung dịch NaOH 1M.
Viết phương trình hóa học.
Khối lượng kết tủa được tạo ra khi cho 21,2 gam Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 là:
A. 39,4 gam.
B. 3,94 gam.
C. 25,7 gam.
Dãy các chất nào sau đây đều là hidrocacbon.
A. C2H6, C4H10, C2H4.
B. CH4, C2H2, C3H7Cl.
C. C2H4, CH4, C2H5Cl.
Để dập tắt đám cháy do xăng, dầu người ta dùng biện pháp
A. phun nước vào ngọn lửa.
B. phủ cát vào ngọn lửa.
C. thổi oxi vào ngọn lửa.
Để nhận biết ba gói bột màu trắng đựng các chất: glucozơ, tinh bột và saccarozơ ta dùng:
A. Dung dịch brom và Cu(OH)2.
B. Dung dịch NaOH và dung dịch iot.
C. Hòa tan vào nước và dung dịch HCl.
Phản ứng giữa CH3COOH với dung dịch NaOH thuộc loại
A. phản ứng oxi hóa – khử.
B. phản ứng hóa hợp.
C. phản ứng phân hủy.
Trùng hợp 2 mol etilen (với hiệu suất 100%) ở điều kiện thích hợp thì khối lượng polietilen thu được là
A. 7 gam.
B. 14 gam.
C. 28 gam.
Thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là:
A. 52,2%; 13,0%; 34,8%.
B. 52,2%; 34,8%; 13,0%.
C. 13,0%; 34,8%; 52,2%.
Cho các chất sau: CH4, Cl2, H2, O2. Số cặp chất có thể tác dụng với nhau theo từng đôi một là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
Phát biểu đúng là
A. Tinh bột và xenlulozơ dễ tan trong nước.
C. Tinh bột và xenlulozơ không tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước nóng.
Trái cây trong quá trình chín sẽ thoát ra một lượng nhỏ khí
A. metan.
B. etan.
C. axetilen.
Muốn điều chế 100 ml rượu etylic 65o ta dùng
A. 100 ml nước hòa với có 65 ml rượu nguyên chất.
B. 100 ml rượu etylic nguyên chất có 65 ml nước.
C. 65 ml rượu etylic nguyên chất hòa với 35 ml nước.
Phân tử khối của chất béo có công thức (C17H35COO)3C3H5 là
A. 890 (đvc).
B. 422 (đvc).
C. 372 (đvc).
Từ 2 tấn mía chứa 13% saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kg saccarozơ? Biết hiệu suất thu hồi đường đạt 80%.
Chất khí có thể gây chết người vì ngăn sự vận chuyển oxi trong máu là
A. CO.
B. CO2.
C. SO2.
Dãy các chất đều là muối axit:
A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3.
B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3.
Hiện nay, phương pháp hiện đại được dùng để điều chế axetilen là
A. nhiệt phân etilen ở nhiệt độ cao.
C. nhiệt phân canxi cacbua ở nhiệt độ cao.
B. CH4.
C. C4H8.
Để dử dụng nhiên liệu hiệu quả cần cung cấp lượng oxi:
A. Dư.
B. Tùy trường hợp.
C. Thiếu.
Chất được điều chế từ chất béo là
A. tơ nhân tạo.
B. rượu etylic.
C. đường.
Thể tích rượu etylic 60o cần lấy để pha thành 3 (lít) rượu etylic 20o là
A. 1 (lít).
B. 1,5 (lít).
C. 2 (lít).
Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính kim loại là:
A. K, Mg, Na.
B. Mg, K, Na.
C. Na, Mg, K.
Thành phần chính của xi măng là
A. canxi silicat và natri silicat.
C. nhôm silicat và canxi silicat.
Cặp chất cùng tồn tại được trong một dung dịch là (không xảy ra phản ứng hóa học với nhau)
A. CH3COOH và NaOH.
B. CH3COOH và H3PO4.
C. CH3COOH và Ca(OH)2.
Nhiệt phân 100 gam CaCO3 được 33 gam CO2. Hiệu suất của phản ứng là
A. 75 (%).
B. 33 (%).
C. 67 (%).
Khí etilen không có tính chất hóa học là:
A. Phản ứng cháy với khí oxi.
C. Phản ứng cộng với dung dịch brom.
Hóa trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là
A. IV, II, II.
C. II, IV, I.
Hợp chất Y là chất lỏng không màu, có nhóm –OH trong phân tử, tác dụng với kali nhưng không tác dụng với kẽm. Y là
A. NaOH.
B. CH3COOH.
C. Ca(OH)2.
B. nguyên liệu sản xuất thuốc nhuộm, sản xuất giấy, là thức ăn cho người.
C. làm thức ăn cho người, tráng gương, tráng ruột phích.
Để nhận biết Cu(OH)2, BaCl2, KHCO3 người ta dùng
A. dung dịch NaCl (dư).
C. dung dịch H2SO4 (dư).
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
X, Y, Z, T lần lượt là
A. CaC2, CO2, C2H2, Ca(OH)2.
B. CaC2, C2H2, CO2, Ca(OH)2.
C. CaC2, C2H2, Ca(OH)2, CO2.
B. Chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Khi thủy phân chất béo ta luôn thu được sản phẩm là glixerol.
Ancol etylic tác dụng được với dãy các chất là:
A. KOH; Na; CH3COOH; O2.
B. Na; K; CH3COOH; O2.
C. C2H4; Na; CH3COOH; O2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột và xenlulozơ có công thức chung là
(b) Lòng trắng trứng sẽ bị đông tụ khi thêm vào một ít rượu và lắc đều.
(c) Tơ nilon – 6.6 là tơ nhân tạo.
(d) Thủy phân protein sinh ra các amino axit.
(e) Trùng hợp etilen ta thu được PVC.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
Nguyên tố X và nguyên tố Y cùng thuộc chu kỳ 3, (ZX < ZY). So sánh tính chất của X và Y ta thấy
A. tính phi kim của X mạnh hơn Y.
B. tính phi kim của Y mạnh hơn X.
C. X, Y có tính phi kim tương đương nhau.
Để phân biệt hai chất lỏng không màu là benzen và rượu etylic ta dùng
A. nhôm.
B. đồng.
C. natri.
Thể tích của dung dịch NaOH 1M cần dùng để tác dụng hoàn toàn với 1,12 lít khí Cl2 (đktc) là
A. 0,2 lít.
B. 0,3 lít.
C. 0,4 lít.
B. oxi hóa etilen có xúc tác và nhiệt độ thích hợp.
C. oxi hóa etan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp.
Chất hữu cơ X chứa 12,8% cacbon; 2,1% hiđro; 85,1% brom về khối lượng. Vậy X là
A. C2H4Br.
B. C2H2Br4.
C. C6H5Br.
Dãy các chất thuộc nhóm gluxit là
A. C2H5OH, CH3COOH, C6H12O6.
B. C6H6, C6H12O6, C12H22O11.
C. (C6H10O5)n, C12H22O11, C6H12O6.
Để phân biệt hồ tinh bột và xenlulozơ ta dùng
A. quỳ tím.
B. dung dịch iot.
C. dung dịch natri clorua.
Cho 30 ml dung dịch CH3COOH 1M vào ống nghiệm chứa 0,36 gam Mg, sau khi phản ứng kết thúc thu được
A. dung dịch có màu xanh.
B. dung dịch không màu, một phần chất rắn màu trắng không tan.
C. dung dịch màu xanh, một phần chất rắn màu trắng không tan.
Hiện tượng khi cho một ít rượu vào lòng trắng trứng và lắc đều là
A. xuất hiện bọt khí.
B. xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. xuất hiện kết tủa màu vàng.
Đun nóng 60 gam dung dịch glucozơ với lượng dư dung dịch Ag2O/NH3 thu được 3,24 gam bạc.
Viết phương trình hóa học.
Đun nóng 60 gam dung dịch glucozơ với lượng dư dung dịch Ag2O/NH3 thu được 3,24 gam bạc.
Nung m gam hỗn hợp hai muối CaCO3 và MgCO3 thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) và 13,6 gam chất rắn.
Viết phương trình hóa học.
Nung m gam hỗn hợp hai muối CaCO3 và MgCO3 thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) và 13,6 gam chất rắn.
Tính giá trị của m.
Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt là
A. Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3.
B. MgCO3, BaCO3, Ca(HCO3)2, NaHCO3.
C. K2CO3, KHCO3, MgCO3, Ca(HCO3)2.
Cặp chất có thể tác dụng được với nhau là
A. SiO2 và SO2.
B. SiO2 và H2O.
C. SiO2 và NaOH.
Cho phản ứng:
. Phản ứng này được gọi là:
A. Phản ứng este hóa.
B. Phản ứng trùng hợp.
C. Phản ứng trung hòa.
Trong 1 chu kì (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau:
A. Tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
B. Tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
C. Tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần.
Hidrocacbon thường được dùng làm nhiên liệu để hàn cắt kim loại là
A. metan.
B. benzen.
C. axetilen.
Để nhận biết 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3, người ta dùng thuốc thử là:
A. Dung dịch BaCl2.
B. Dung dịch KCl.
C. Dung dịch NaOH.
Cho các chất sau: H2O, HCl, Cl2, O2, CO2. Khí metan phản ứng được với
A. H2O, HCl.
B. Cl2, O2.
C. HCl, Cl2.
Cho một mẩu kim loại kali (dư) tác dụng với rượu etylic nguyên chất thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích rượu etylic đã dùng là (Biết khối lượng riêng của rượu etylic là D = 0,8 g/ml)
A. 11,0 ml.
B. 11,5 ml.
D. 12,5 ml.
Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ
A. trên 5%.
B. dưới 2%.
C. 2 – 5%.
Thuốc thử được dùng để phân biệt dung dịch saccarozơ và dung dịch glucozơ là
A. dung dịch H2SO4 loãng.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch AgNO3/NH3.
Phát biểu không đúng là:
A. Protein được tạo thành từ nhiều loại amino axit.
C. Protein bị thủy phân trong dung dịch axit hoặc bazơ khi đun nóng.
Từ etilen hãy viết các phương trình điều chế polietilen, axit axetic, atyl axetat (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
Cho 2,8 gam C2H4 tác dụng với dung dịch Br2 20% thu được C2H4Br2.
Tính khối lượng sản phẩm thu được.
Cho 2,8 gam C2H4 tác dụng với dung dịch Br2 20% thu được C2H4Br2.
Tính khối lượng dung dịch Br2 cần dùng.
Cho 100 gam dung dịch axit axetic 12% tác dụng vừa đủ vứi dung dịch NaHCO3 8,4%.
Tính khối lượng dung dịch NaHCO3 đã dùng.
Natri có thể phản ứng với
A. rượu etylic và benzen.
B. rượu etylic, nước, axit axetic.
C. metan, protein, polime.
Khi đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol metan người ta thu được một lượng khí CO2 (đktc) có thể tích là
A. 5,6 lít.
B. 11,2 lít.
C. 16,8 lít.
Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được
A. glixerol và một loại axit béo.
B. glixerol và một số axit béo.
C. glixerol và một muối của axit béo.
Nước clo có tính tẩy màu vì
A. clo tác dụng với nước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu.
C. clo tác dụng nước tạo nên axit HClO có tính tẩy màu.
Chất X là một gluxit có phản ứng thủy phân: . X là
A. glucozơ.
B. tinh bột.
C. saccarozơ.
Cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2. Muối được tạo thành là:
A. CaCO3.
B. Ca(HCO3)2.
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2.
Để phân biệt các dung dịch: rượu etylic, glucozơ và axit axetic. Ta có thể dùng
A. giấy quỳ tím và dung dịch AgNO3/NH3.
B. giấy quỳ tím và Zn.
C. Ag và dung dịch AgNO3/NH3.
Muốn điều chế 20 ml rượu etylic 60o thì thể tích rượu etylic nguyên chất và thể tích nước cần dùng lần lượt là
A. 10 ml và 10 ml.
B. 12 ml và 8 ml.
C. 14 ml và 6 ml.
Để khắc chữ lên thủy tinh người ta thường dùng dung dịch
A. HNO3.
B. H2SO4.
C. HF.
X có điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. ô thứ 13, chu kì 3, nhóm II.
B. ô thứ 13, chu kì 3, nhóm III.
C. ô thứ 13, chu kì 2, nhóm II.
Khí Y có thành phần % về khối lượng của nguyên tố cacbon trong hợp chất là 85,7%. Y là
A. CH4.
B. CH3Cl.
C. C2H4.
Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn vào dung dịch CH3COOH. Thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc) là
A. 0,56 lít.
B. 1,12 lít.
C. 2,24 lít.
Trong thành phần cấu tạo phân tử của protein ngoài các nguyên tố C, H, O thì nhất thiết phải có nguyên tố
A. N.
B. Fe.
C. Cl.
Chỉ được dùng phenolphtalein hãy nhận biết 4 dung dịch bị mất nhãn sau:
KOH, KCl, H2SO4, BaCl2.
Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế 47,1 gam brombenzen. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.
Chất khí sinh ra được hấp thu hoàn toàn bằng dung dịch nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Thể tích không khí (chứa 20% thể tích oxi) ở đktc cần dùng để đốt cháy hết 3,2 gam khí metan là
A. 8,96 lít.
B. 22,4 lít.
C. 44,8 lít.
B. Ancol etylic và axit axetic đều tham gia phản ứng tráng gương.
C. Ancol etylic và axit axetic đều tham gia phản ứng este hóa.
Trong phân tử etilen giữa hai nguyên tử cacbon có
A. một liên kết đơn.
B. một liên kết đôi.
C. hai liên kết đôi.
Loại than già nhất có hàm lượng cacbon trên 90% là
A. than gầy.
B. than mỡ.
C. than non.
D. than bùn.
Cho 15 gam dung dịch CH3COOH tác dụng với 15 gam dung dịch KOH. Sai khi phản ứng kết thúc dung dịch chứa các chất tan là
A. CH3COOK và KOH.
B. CH3COOK và CH3COOH.
C. CH3COOK.
Khí oxi có lẫn tạp chất là khí clo, để loại bỏ tạp chất người ta dùng
A. Nước.
B. Dung dịch H2SO4.
C. Dung dịch NaOH.
Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic nguyên chất trong oxi (dư) thu được m gam CO2 và n gam H2O. Giá trị của m và n lần lượt là
A. 8,8 gam và 10,8 gam.
B. 17,6 gam và 10,8 gam.
C. 17,6 gam và 3,6 gam.
Cặp chất có thể tác dụng được với nhau là
A. HCl và KHCO3.
B. Na2CO3 và K2CO3.
C. K2CO3 và NaCl.
Cho các phát biểu sau:
(a) Rượu etylic là chất lỏng, không màu, nặng hơn nước.
(b) Na có thể tác dụng với C2H5OH và CH3COOH.
(c) NaOH có tác dụng với C2H5OH.
(d) Axit axetic bị thủy phân khi đun nóng.
(e) Etyl axetat là chất lỏng, mùi thơm, ít tan trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
Phân tử khối của tinh bột khoảng 340200 (đvc). Số mắt xíc –C6H10O5− trong phân tử tinh bột là
A. 1850.
B. 1900.
C. 1950.
Dẫn 4,5 lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CH4 và C2H4 có tỉ lệ thể tích là 3 : 2 qua 20 gam dung dịch brom. Khối lượng dung dịch brom còn dư là
A. 12 gam.
B. 4 gam.
C. 16 gam.
Khi đốt khí H2 với O2 sẽ gây nổ. Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích giữa H2 và O2 là
A. 2 : 1.
B. 1 : 2.
C. 1 : 1.
Xenlulozơ không được ứng dụng để:
A. Sản xuất gỗ.
B. Sản xuất vải sợi.
C. Sản xuất giấy.
Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung dịch bằng phương pháp hóa học: Na2CO3, HCl, BaCl2.
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí axetilen cần V lít không khí (các khí đo ở đktc, biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí). Giá trị của V là
A. 300 lít.
B. 280 lít.
C. 240 lít.
Dung dịch tác dụng được với CaO và CaCO3 nhưng không tác dụng được với AgNO3 là
A. NaOH.
B. HCl.
C. CH3COOH.
Trung hòa 400 ml dung dịch axit axetic 0,5M bằng dung dịch NaOH 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là
A. 100 ml.
B. 200 ml.
C. 300 ml.
B. 24 (đvc).
C. 29 (đvc).
Phản ứng giữa Cl2 và dung dịch NaOH dùng để điều chế
A. thuốc tím.
B. nước Javen.
D. kali clorat.
Tỉ lệ thể tích của khí metan và khí oxi để tạo thành hỗn hợp nổ mạnh là
A. 1 thể tích khí metan và 3 thể tích khí oxi.
C. 3 thể tích khí metan và 2 thể tích khí oxi.
Cho một mẩu natri vào ống nghiệm đựng rượu etylic. Hiện tượng quan sát được là
A. có bọt khí màu nâu thoát ra.
B. mẩu natri tan dần.
C. mẩu natri không tan.
Dãy các chất gồm dẫn xuất của hidrocacbon là
A. Metan, glucozơ, tinh bột.
C. Rượu etylic, axit axetic, etilen.
Cho 27 gam glucozơ lên men rượu. Khối lượng rượu etylic thu được là
A. 13,8 gam.
B. 6,9 gam.
C. 1,38 gam.
Phát biểu đúng là:
A. Metan, etilen, axetilen đều làm mất màu dung dịch brom.
C. Etilen, axetilen đều làm mất màu dung dịch brom.
Một hidrocacbon X có phân tử khối nặng gấp đôi phân tử khối trung bình của không khí. Công thức phân tử của X là
A. C4H10.
B. C4H8.
C. C4H6.
Dẫn 0,1 mol khí axetilen qua dung dịch brom dư. Khối lượng brom tham gia phản ứng là
A. 16,0 gam.
B. 20,0 gam.
C. 26,0 gam.
Viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có) để thực hiện sơ đồ chuyển hóa sai:
Thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 10 lít khí thiên nhiên X chứa 96% metan, 2 % nitơ, 2 % khí cacbon đioxit là (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)
A. 9,6 lít.
B. 19,2 lít.
C. 28,8 lít.
Cho các chất sau: Zn, Cu, CuO, NaCl, C2H5OH, Ca(OH)2. Số chất tác dụng được với dung dịch axit axetic là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
Este là sản phẩm của phản ứng giữa
A. axit và rượu.
B. rượu và gluxit.
C. axit và muối.
Để loại bỏ khí axetilen trong hỗn hợp với metan người ta dùng
A. nước.
B. khí hiđro.
C. dung dịch brom.
Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Hiệu suất phản ứng là
A. 60%.
B. 40%.
C. 80%.
Cho các chất sau:
(1) CH3−COOH, (2) CH2=CH2, (3) CH3−CH2−OH, (4) CH3−O−CH3.
Chất làm quỳ tím hóa đỏ là
A. (1).
B. (2).
C. (3).
Khối lượng khí etilen cần dùng để phản ứng hết 8 gam brom trong dung dịch là
A. 0,7 gam.
B. 7,0 gam.
D. 14,0 gam.
Cặp chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. CO và SO2.
B. SO2 và CO2.
C. FeO và Fe2O3.
Chất không phản ứng với kim loại K là
A. benzen.
B. rượu etylic.
C. nước.
B. chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
C. chất khí không màu, không mùi, tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
Trong các loại than dưới đây, loại than rẻ nhất (có hàm lượng cacbon thấp nhất) là
A. than gầy.
B. than mỡ.
C. than non.
Thể tích khí oxi ở đktc cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 8 gam khí metan là
A. 11,2 lít.
B. 4,48 lít.
C. 33,6 lít.
Cho Cu(OH)2 vào hai ống nghiệm đựng CH3COOH và C2H5OH. Hiện tượng chứng tỏ ống nghiệm có chứa axit CH3COOH là
A. dung dịch có màu xanh.
B. dung dịch màu vàng nâu.
C. có kết tủa trắng.
Khi đốt khí axetilen, số mol CO2 và H2O được tạo thành theo tỉ lệ là
A. 2 : 1.
B. 1 : 2.
C. 1 : 3.
A. tác dụng được với kim loại giải phóng khí hiđro.
B. tác dụng được với natri, kali giải phóng khí hiđro.
C. tác dụng được với magie, natri giải phóng khí hiđro.
Khí tác dụng với nước có xúc tác thích hợp tạo thành rượu etylic chỉ qua một giai đoạn là
A. CH4.
B. C2H2.
C. C2H4.
Trong phân tử metan có
A. 4 liên kết đơn C – H.
B. 1 liên kết đôi C = C và 3 liên kết đơn C – H.
C. 2 liên kết đơn C – H và 2 liên kết đôi C = H.
Cho 25,2 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là
A. 0,30 lít.
B. 0,6 lít.
C. 0,06 lít.
Cặp chất cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. KCl và NaNO3.
C. HCl và AgNO3.
Cho rượu etylic 90o tác dụng với natri. Số phản ứng hóa học có thể xảy ra là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
Biết tỉ khối hơi của X so với khí metan là 2,875. Công thức phân tử của X là
A. C2H4O2.
B. C3H8O.
C. CH4O.
Cho 800 ml dung dịch CH3COOH a M tác dụng vừa đủ với Na2CO3 thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc). Nồng độ của dung dịch CH3COOH là
A. 0,5M.
B. 1M.
C. 1,5M.
Chất hữu cơ X có các tính chất sau:
- Ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh.
- Tan nhiều trong nước.
Vậy X là:
A. etilen.
B. glucozơ.
C. chất béo,
Thủy phân 2 mol saccarozơ trong môi trường axit, số mol của sản phẩm thu được là
A. 2 mol glucozơ và 2 mol fructozơ.
B. 2 mol glucozơ và 1 mol fructozơ.
C. 2 mol glucozơ và 1 mol fructozơ.
Hóa chất dùng để nhận biết hai lọ khí mất nhãn đựng: CH4 và C2H4 là
A. dung dịch brom.
B. nước vôi trong.
C. nước cất.
Một loại chất béo có công thức là (C17H33COO)3C3H5.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK