Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Hóa học Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 có đáp án !!

Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 có đáp án !!

Câu hỏi 47 :

b. 6g magie.

Câu hỏi 49 :

c. 2,8 g nitơ.

Câu hỏi 50 :

d. 4,8g oxi.

Câu hỏi 64 :

b. Natri oxit Na2O.

Câu hỏi 77 :

b. Cl2.

Câu hỏi 78 :

c. H2SO4.

Câu hỏi 94 :

Trong những chất dùng làm phân hóa học (phân đạm) sau đây, chất nào có tỉ lệ về khối lượng Nitơ (hàm lượng Nitơ hay hàm lượng đạm) cao nhất?

A. Natri nitrat NaNO3.

B. Canxi nitrat (Ca(NO3)2.

C. Amoni dunfat (NH4)2SO4

D. Amoni nitrat NH4NO3.

E. Phân urê CO(NH2)2.

Câu hỏi 110 :

b. Có khí cacbonic.

Câu hỏi 115 :

b. 3,2g đồng.

Câu hỏi 175 :

Tính chất nào sau đây cho biết chất đó là tinh khiết:

A. Không tan trong nước.

B. Không màu, không mùi.

C. Khi đun thấy sôi ở nhiệt độ nhất định.

D. Có vị ngọt, mặn hoặc chua.

Câu hỏi 178 :

Phép lọc được dùng để tách một hỗn hợp gồm:

A. Muối ăn với nước.

B. Muối ăn với đường.

C. Đường với nước.

D. Nước với cát.

Câu hỏi 179 :

Phép chưng cất được dùng để tách một hỗn hợp gồm:

A. Nước với muối ăn.

B. Nước với rượu.

C. Cát với đường.

D. Bột sắn với lưu huỳnh.

Câu hỏi 180 :

Có thể thay đổi độ ngọt của đường bằng cách:

A. Thêm đường.

B. Thêm nước.

C. A và B đều đúng.

D. A và B đều sai.

Câu hỏi 182 :

Dãy chất nào dưới đây gồm toàn kim loại?

A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc.

B. Sắt, chỉ, kẽm, thủy ngân.

C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi.

D. Vàng, magie, nhôm, clo.

Câu hỏi 183 :

Cho dãy kí hiệu các nguyên tố sau: O, Ca, N, Fe, S.

Theo thứ tự tên các nguyên tố lần lượt là:

A. Oxi, cacbon, nhôm, đồng, sắt.

B. Oxi, canxi, neon, sắt, lưu huỳnh.

C. Oxi, cacbon, nitơ, kẽm, sắt.

D. Oxi, canxi, nitơ, sắt, lưu huỳnh.

Câu hỏi 184 :

Trong số các chất dưới đây, thuộc loại đơn chất có:

A. Nước.

B. Muối ăn.

C. Thủy ngân.

D. Khí cacbonic.

Câu hỏi 185 :

Trong số các chất dưới đây, thuộc loại hợp chất có:

A. Khí hiđro.

B. Nhôm.

C. Phốt pho.

D. Đá vôi.

Câu hỏi 186 :

Phương pháp thích hợp nhất để tách được muối ăn từ nước biển:

A. Phương pháp chưng cất.

B. Phương pháp bay hơi.

C. Phương pháp lọc.

D. Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 187 :

Câu sau đây gồm hai phần: “ Nước cất là một hợp chất vì nước cất sôi ở đúng 100oC”.

Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:

A. Ý trong phần I đúng, ý trong phần II sai.

B. Ý trong phần I sai, ý trong phần II đúng.

C. Cả hai ý đều đúng và ý phần II giải thích ý phần I.

D. Cả hai ý đều đúng nhưng ý phần II không giải thích ý phần I.

Câu hỏi 188 :

Công thức hóa học viết sau là:

A. K2O.

B. CO3.

C. Al2O3.

D. FeCl2.

Câu hỏi 194 :

Cho các chất sau: Cl2; H2SO4; Cu(NO3)2; Al2(SO4)3.

Khối lượng phân tử khối lần lượt là:

A. 71; 98; 188; 315.

B. 71; 98; 116; 342.

C. 71; 98; 188; 342.

D. 71; 98; 188; 234.

Câu hỏi 196 :

Để chỉ hai phân tử hiđro ta viết:

A. 2H2.

B. 2H.

C. 4H2.

D. 4H.

Câu hỏi 197 :

Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Trong thành phần phân tử nước cũng như khí sunfu rơ đều chứa nguyên tố oxi.

B. Phân tử oxi được tạo bởi hai nguyên tố oxi.

C. Công thức hóa học của vôi sống là CaO.

D. Thành phần khối lượng các nguyên tố trong phân tử khí sunfu rơ là: mS : mO = 1 : 1.

Câu hỏi 253 :

Oxit nào giàu oxi nhất (hàm lượng % oxi lớn nhất)?

A. Al2O3.

B. N2O3.

C. P2O5.

D. Fe3O4.

Câu hỏi 254 :

Quặng nào giàu sắt nhất?

A. Hematit chứa 60% Fe2O3.

B. Hematit nâu chứa 62% Fe2O3.H2O.

C. Xiderit chứa 50% FeCO3.

D. Manhetit chứa 69,6% Fe3O4.

Câu hỏi 259 :

Một loại quặng sắt chứa 90% Fe3O4. Khối lượng sắt có trong một tấn quặng đó là:

A. 0,65 tấn.

B. 0,6517 tấn.

C. 0,66 tấn.

D. 0,76 tấn.

Câu hỏi 260 :

Phát biểu nào dưới đây là đúng:

A. Thành phần % khối lượng nguyên tố oxi trong nước lớn hơn thành phần % khối lượng nguyên tố oxi trong khí cacbonic.

B. Thành phần % khối lượng nguyên tố oxi trong nước nhỏ hơn thành phần % khối lượng nguyên tố oxi trong khí cacbonic.

C. Thành phần % khối lượng nguyên tố oxi trong nước bằng thành phần % khối lượng nguyên tố oxi trong khí cacbonic.

D. Không xác định được.

Câu hỏi 261 :

8,8g khí cacbonic có cùng số mol phân tử với:

A. 18g nước.

B. 6,4g khí sunfurơ.

C. 9g nước.

D. 12,8g khí sunfurơ.

Câu hỏi 268 :

Người ta thu khĩ oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:

A. Khí oxi tan trong nước.

B. Khí oxi ít tan trong nước.

C. Khí oxi khó hóa lỏng.

D. Khí oxi nhẹ hơn nước.

Câu hỏi 269 :

Người ta còn thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất:

A. Khí oxi nhẹ hơn không khí.

B. Khí oxi nặng hơn không khí.

C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí.

D. Khí oxi ít tan trong nước.

Câu hỏi 270 :

Sự oxi hóa chậm là:

A. Sự oxi hóa mà không tả nhiệt.

B. Sự oxi hóa mà không phát sáng.

C. Sự oxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng.

D. Sự tự bốc cháy.

Câu hỏi 276 :

Trong các oxit sau đây: SO3, CuO, Na2O, CaO, CO2, Al2O3, oxit nào tác dụng được với nước?

A. SO3, CuO, Na2O.

B. SO3, Na2O, CO2, CaO.

C. SO3, Al2O3, Na2O.

D. Tất cả đều tác dụng.

Câu hỏi 278 :

Cho những oxit sau: SO2, K2O, Li2O, CaO, MgO, CO, NO, N2O5, P2O5. Những oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với axit là:

A. SO2, Li2O, CaO, MgO, NO.

B. Li2O, CaO, K2O.

C. Li2O, N2O5, NO, CO, MgO.

D. K2O, Li2O, SO2, P2O5.

Câu hỏi 280 :

Có 3 oxit sau: MgO, SO3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau đây không?

A. Chỉ dùng nước.

B. Chỉ dùng dung dịch kiềm.

C. Chỉ dùng axit.

D. Dùng nước và giấy quỳ tím.

Câu hỏi 287 :

Cho các oxit có công thức hóa học sau: CO2, CO, Mn2O7, SiO2, P2O5, NO2, N2O5, CaO, Al2O3. Các oxit axit được sắp xếp như sau:

A. CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5.

B. CO2, Mn2O7, SiO2, P2O5, NO2, N2O5.

C. CO2, Mn2O7, SiO2, MnO2, CaO.

D. SiO2, Mn2O7, P2O5, N2O5, CaO.

Câu hỏi 290 :

Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất bột màu trắng gồm: CaO, Na2O, MgO và P2O5. Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất trên?

A. Dùng nước và dung dịch axit H2SO4.

B. Dùng dung dịch axit H2SO4 và phenolphtalein.

C. Dùng nước và giấy quỳ tím.

D. Không có chất nào khử được.

Câu hỏi 294 :

Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?

A. CuO+H2toCu+H2O

B. CaO+H2OCaOH2

C. 2MnO4toK2MNO4+MnO2+O2

D. CO2+CaOH2CaCO3+H2O

Câu hỏi 316 :

Trong các phản ứng hóa học sau phản ứng oxi - hóa khử là?

A. 6, 7, 8, 9, 10.

B. 1, 3, 5, 7, 9.

C. 7, 9, 10.

D. 2, 3, 5, 7, 8.

Câu hỏi 317 :

Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?

A. 2KClO3to2KCl+O2

B. SO3+H2OH2SO4

C. Fe2O3+6HCl2FeCl3+3H2O

D. Fe3O4+4H2to3Fe+4H2O

Câu hỏi 319 :

Phản ứng nào dưới đây không là phản ứng thế?

A. CuO+H2toCu+H2O

B. Mg+2HClMgCl2+H2

C. CaOH2+CO2CaCO3+H2O

D. Zn+CuSO4ZnSO4+Cu

Câu hỏi 322 :

Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hóa khử?

A. CaO+H2OCaOH2

B. CaCO3toCaO+CO2

C. CO2+Cto2CO

D. CuOH2toCuO+H2O

Câu hỏi 324 :

Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hóa khử?

A. CuO+H2toCu+H2O

B. 2FeO+Cto2Fe+CO2

C. Fe2O3+2Alto2Fe+Al2O3

D. CaO+CO2toCaCO3

Câu hỏi 329 :

Cho CuO tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:

A. Chất khí cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh.

B. Chất khí làm đục nước vôi trong.

C. Dung dịch có màu xanh.

D. Không có hiện tượng gì.

Câu hỏi 333 :

Có những chất rắn sau: CaO, P2O5, MgO, Na2SO4. Dùng những thuốc thử nào để có thể phân biệt được các chất trên?

A. Dùng axit và giấy quỳ tím.

B. Dùng H2SO4 và phenolphtalein.

C. Dùng H2O và giấy quỳ tím.

D. Dùng dung dịch NaOH.

Câu hỏi 335 :

Bằng phương pháp hóa học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm: CO, CO2, SO3?

A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch BaCl2.

B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2.

C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch BaCl2, sau đó qua nước vôi trong dư.

D. Tất cả đều sai.

Câu hỏi 338 :

Trong số những chất dưới đây, chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh?

A. Đường.

B. Muối ăn.

C. Nước vôi.

D. Dấm ăn.

Câu hỏi 340 :

Dãy chất nào chỉ bao gồm toàn axit?

A. HCl; NaOH.

B. CaO; H2SO4.

C. H3PO4; HNO3.

D. SO2; KOH.

Câu hỏi 341 :

Dãy chất nào chỉ bao gồm toàn muối?

A. MgCl2, Na2SO4, KNO3.

B. Na2CO3, H2SO4, Ba(OH)2.

C. CaSO4, HCl, MgCO3.

D. H2O, Na3PO4, KOH.

Câu hỏi 343 :

Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Gốc sunfat SO4 hóa trị I.

B. Gốc photphat PO4 hóa trị II.

C. Gốc nitrat NO3 hóa trị III.

D. Nhóm hiđroxit OH hóa trị I.

Câu hỏi 345 :

Dung dịch là:

A. Hỗn hợp gồm dung môi và chất tan.

B. Hợp chất gồm dung môi và chất tan.

C. Hỗn hợp đồng nhất gồm nước và chất tan.

D. Hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan.

Câu hỏi 347 :

Dung dịch là hỗn hợp

A. Chất rắn trong chất lỏng.

B. Chất khí trong chất lỏng.

C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi.

D. Đồng nhất của chất tan và dung môi.

Câu hỏi 349 :

Nồng độ phần trăm của dung dịch là:

A. Số gam chất tan trong 100g dung môi.

B. Số gam chất tan trong 100g dung dịch.

C. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch.

D. Số gam chất tan trong 1 lít dung môi.

Câu hỏi 350 :

Nồng độ mol/l của dung dịch là:

A. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch.

B. Số gam chất tan trong 1 lít dung môi.

C. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch.

D. Số mol chất tan trong 1 lít dung môi.

Câu hỏi 351 :

Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là:

A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch.

B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước.

C. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa.

D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa.

Câu hỏi 358 :

Cần phải dùng bao nhiêu lít H2SO4 có tỉ khối d = 1,84 và bao nhiêu lít nước cất để pha thành 10 lít dung dịch H2SO4 có d = 1,28?

A. 6,66 lít H2SO4 và 3,34 lít H2O.

B. 6,67 lít H2SO4 và 3,33 lít H2O.

C. 6,65 lít H2SO4 và 3,35 lít H2O.

D. 7 lít H2SO4 và 3 lít H2O.

Câu hỏi 374 :

Hợp chất nào sau đây là bazơ?


A. Đồng (II) nitrat.


B. Kali clorua.


C. Lưu huỳnh đioxit.



D. Canxi hiđroxit.


Câu hỏi 375 :

Một trong những thuốc thử sau có thể dùng để phân biệt dung dịch natri sunfat và dung dịch natri cacbonat.


A. Dung dịch bari clorua.


B. Dung dịch axit clohiđric.



C. Dung dịch chì (II) nitrat.




D. Dung dịch natri hiđroxit.


Câu hỏi 376 :

Ttrong các oxit dưới đây: Al2O3; CaO; CO; Mn2O7; P2O5; N2O5; NO; SiO2; ZnO; Fe2O3.

Oxit axit:


A. Al2O3, CO, P2O5, SiO, NO.


B. P2O5, N2O5, ZnO, Mn2O7.


C. N2O5, P2O5, SiO2, Mn2O7.




D. Al2O3, SiO2, NO.



Câu hỏi 377 :

Ttrong các oxit dưới đây: Al2O3; CaO; CO; Mn2O7; P2O5; N2O5; NO; SiO2; ZnO; Fe2O3.

Oxit bazơ:


A. Al2O3, CaO, Fe2O3, SiO2.


B. CaO, Fe2O3.


C. Mn2O7, Fe2O3, ZnO, Al2O3.



D. CaO, SiO2, NO, Al2O3, CO.


Câu hỏi 378 :

Ttrong các oxit dưới đây: Al2O3; CaO; CO; Mn2O7; P2O5; N2O5; NO; SiO2; ZnO; Fe2O3.

Oxit lưỡng tính:


A. Al2O3, ZnO.


B. Mn2O7, SiO2, NO, ZnO.


C. Fe2O3, CO, Al2O3, P2O5.



D. Fe2O3, ZnO, CO, P2O5.


Câu hỏi 379 :

Ttrong các oxit dưới đây: Al2O3; CaO; CO; Mn2O7; P2O5; N2O5; NO; SiO2; ZnO; Fe2O3.

Oxit không tạo muối:


A. CaO, CO, SiO2.


B. CO, NO.


C. NO, ZnO, Mn2O7.



D. CaO, NO, Mn2O7, SiO2.


Câu hỏi 381 :

Có ba oxit màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau đây không?


A. Chỉ dùng nước.


B. Chỉ dùng axit.


C. Chỉ dùng kiềm.


D. Dùng nước và kiềm

Câu hỏi 385 :

Có 4 oxit sau:

I. SO3

II. CaO

III. CrO3

IV. MgO

Tập hợp nào sau đây là oxit axit?


A. I + II.


B. II + III.


C. I + III.



D. III + IV.


Câu hỏi 386 :

Cho phương trình phản ứng sau:  2NaOH+X2Y+H2O


A. H2SO4, Na2SO4.


B. N2O5, NaNO3.


C. HCl, NaCl.



D. (A) (B) đều đúng.


Câu hỏi 387 :

Có sơ đồ chuyển hóa sau: Biết (X) là chất rắn

 XSO2YH2SO4


A. X là FeS2; Y là SO3.


B. X là FeS2 hoặc S; Y là SO3.


C. X là O2; Y là SO3.



D. Tất cả đều đúng.


Câu hỏi 388 :

Có năm ống nghiệm chứa các dung dịch sau: Ba(NO3)2, H2SO4, NaOH và Na2CO3. Biết rằng chỉ dùng một hóa chất duy nhất để nhận biết các hóa chất ở trong ống nghiệm.


A. Dùng phenolphtalein không màu.


B. Dùng giấy quỳ tím.


C. Dùng dung dịch Axit HCl.



D. Dùng dung dịch BaCl2.


Câu hỏi 389 :

Có những chất rắn sau: MgO, P2O5, Ba(OH)2, Na2SO4. Dùng những thuốc thử nào có thể phân biệt được các chất trên?


A. Dùng H2O, giấy quỳ tím.


B. Dùng axit H2SO4, phenolphtalein không màu.


C. Dùng dung dịch NaOH, quỳ tím.




D. Tất cả đều sai.



Câu hỏi 392 :

Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:


A. Màu xanh vẫn không thay đổi.


B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.


C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ.



D. Màu xanh đậm thêm dần.


Câu hỏi 393 :

Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?.


A. KCl và NaNO3.


B. HCl và AgNO3.


C. KOH và HCl.



D. NaHCO3 và NaOH


Câu hỏi 394 :

Để hòa tan hết 5,1g M2O3 phải dùng 43,8g dung dịch HCl 25%. Công thức của M2O3 là:


A. Fe2O3.


B. Al2O3.


C. Cr2O3.



D. Tất cả đều sai.


Câu hỏi 468 :

Kim loại M tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí hiđro. Dẫn khí hiđro đi qua oxit của kim loại N nóng, oxit này bị khử cho kim loại N. M và N có thể là:


A. Đồng và Chì (Cu và Pb).


B. Chì và Kẽm (Pb và Zn).


C. Kẽm và Đồng (Zn và Cu).



D. Đồng và Bạc (Cu và Ag).


Câu hỏi 469 :

Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat.

Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất?

B. Đồng được giải phóng, nhưng sắt không biến đổi.


C. Sắt bị hòa tan một phần và đồng được giải phóng.



D. Không có chất nào mới được sinh ra, chỉ có sắt bị hòa tan.


Câu hỏi 470 :

Có những kim loại sau:

Hãy chọn một kim loại:

a. Phản ứng mạnh với dung dịch axit clohiđric.


A. Đồng (Cu).



B. Phatin (Pt).



C. Nhôm (Al).



D. Kẽm (Zn).


Câu hỏi 471 :

b. Không tác dụng với oxi thậm chí kim loại nóng đỏ.


A. Đồng (Cu).


B. Phatin (Pt).


C. Nhôm (Al).



D. Kẽm (Zn).


Câu hỏi 472 :

c. Nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.


A. Đồng (Cu).


B. Phatin (Pt).


C. Nhôm (Al).



D. Kẽm (Zn).


Câu hỏi 473 :

d. Trở thành màu đen khi đốt trong không khí.


A. Đồng (Cu).


B. Phatin (Pt).


C. Nhôm (Al).



D. Kẽm (Zn).


Câu hỏi 478 :

Tính chất nào sau đây không phải là của khí clo?


A. Tan hoàn toàn trong nước.


B. Có màu vàng lục.


C. Có tính tẩy trắng khi ẩm.



D. Mùi hắc, rất độc.


Câu hỏi 480 :

Cho các hỗn hợp khí sau:

1. H2 và O2.                     2. SO2 và O2.                   3. H2 và Cl2

tồn tại trong những điều kiện nào?


A. Tồn tại bất cứ điều kiện nào.


B. Tồn tại ở nhiệt độ thấp không có xúc tác (hoặc trong bóng tối).


C. Không thể tồn tại vì có phản ứng xảy ra.



D. Tất cả đều sai.


Câu hỏi 481 :

Dãy những phi kim nào dưới đây không tác dụng được với nhau?


A. N2, H2, S, O2, C.


B. P, H2, S, Cl2, I2.


C. O2, Cl2, I2, Si.



D. B, Br2, I2, P.


Câu hỏi 482 :

Một trong những quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonix?


A. Đốt cháy khí đốt tự nhiên.


B. Sản xuất gang thép.


C. Sản xuất vôi sống.



D. Quang hợp của cây xanh.


Câu hỏi 483 :

Tính chất vật lí nào sau đây là của cacbon oxit (CO)?


A. Khí cháy, không độc, không màu.


B. Khí cháy, độc, không màu.


C. Khí không cháy, không màu, rất nhẹ (bằng 1/7 khối lượng của không khí).



D. Khí màu lục nhạt, độc, nặng hơn không khí (gấp 2,5 lần không khí).


Câu hỏi 484 :

Bằng phương pháp hóa học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm: CO, CO2, SO3?


A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch BaCl2.



B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2.



C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch BaCl2, sau đó qua nước vôi trong dư,



D. Tất cả đều sai.


Câu hỏi 486 :

2. Khí ẩm nào có thể làm khô bằng canxi oxit?


A. a.


B. a, d, b.


C. b, c, d.



D. c, d, a.


Câu hỏi 487 :

Hợp chất nào sau đây phản ứng được với clo?


A. NaCl.



B. NaOH.



C. CaCO3.



D. H2SO4.


Câu hỏi 489 :

Đốt cháy 10cm3 khí hiđro trong 10cm3 khí oxi. Thể tích chất khí còn lại sau phản ứng:


A. 5 cm3 hiđro.


B. 10 cm3 hiđro.


C. Chỉ có 10 cm3 hơi nước.



D. 5 cm3 oxi.


Câu hỏi 565 :

Những chất nào sau đây đều là hidrocacbon?


A. FeCl; C2H6O; CH4; NaHCO3.


B. NaC6H5; CH4O; HNO3; C6H6.


C. CH4; C2H4; C2H2; C6H6.



D. CH3NO2; CH3Br; NaOH.


Câu hỏi 566 :

Một trong những phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí metan và khí etilen?


A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí oxi tham gia phản ứng đốt chát.



B. Sự thay đổi màu dung dịch nước brom.



C. So sánh khối lượng riêng (g/l).



D. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất.


Câu hỏi 572 :

Để tẩy sạch vết dầu mỡ hoặc chất béo dính vào quần áo. Ta có thể dùng chất nào sau đây:

A. H2O.

B. Dầu hỏa.


C. Dung dịch nước clo.


D. Rượu etylic.

Câu hỏi 573 :

Một trong những chất nào sau đây không tác dụng với natri, giải phóng hiđro.


A. H2O.


B. Axit axetic.


C. Dầu hỏa.



D. Rượu etylic.


Câu hỏi 574 :

Một trong những chất nào sau đây không tác dụng với natri giải phóng khí hiđro?


A. Nước.


B. Axit axetic.


C. Rượu etylic.



D. Dầu hỏa.


Câu hỏi 575 :

Các loại thực phẩm nào là hợp chất cao phân tử (polime)?


A. Gluxit và chất béo.


B. Protit và Gluxit.


C. Protit và chất béo.



D. Gluxit, chất béo và Protit.


Câu hỏi 576 :

Các chất nào sau đây được sản xuất từ nguyên liệu là xenlulozơ?


A. Tơ nhân tạo.


B. Rượu etylic.


C. Boxit.



D. Glucozơ.


Câu hỏi 579 :

Từ các chất vô cơ nào sau đây điều chế được P.V.C, P.E và C6H12.


A. Na2CO3, S.


B. CaCO3, C.


C. K2CO3, P.



D. Tất cả đều được.


Câu hỏi 580 :

Ba gói bột màu trắng là glucozơ, tinh bột và saccarozơ, có thể phân biệt bằng cách sau đây không?


A. Hòa tan vào nước, và cho phản ứng với AgNO3/NH3.



B. Dùng dung dịch Iot và Cu(OH)2.



C. Dùng dung dịch nước vôi đặc (CaO.H2O) và dung dịch Iot.



D. Tất cả đều đúng.


Câu hỏi 582 :

Có ba lọ chứa các dung dịch sau: rượu etylic, glucozơ và axit axetic. Có thể dùng các thuốc thử nào sau đây để phân biệt.


A. Giấy quỳ tím và Na.


B. Na và AgNO3/NH3.


C. Giấy quỳ tím và AgNO3/NH3.



D. Tất cả đều đúng.


Câu hỏi 589 :

Hỗn hợp khí A (đktc) chứa những thể tích như nhau CH4 và C3H8. Vậy 1 lít hỗn hợp A nặng:


A. 0,72kg.


B. 1,20g.


C. 1,34g.



D. Các giá trị cho trên đều không phù hợp.


Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK