Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Hóa học Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ có đáp án !!

Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Oxit được chia thành mấy loại?

A. 4 loại.

B. 3 loại.

C. 2 loại.

D. 1 loại.

Câu hỏi 2 :

Canxi oxit là một?

A. axit.

B. bazơ.

C. oxit.

D. muối.

Câu hỏi 3 :

SO2 là oxit

A. trung tính.

B. axit.

C. lưỡng tính.

D. bazơ.

Câu hỏi 6 :

Phân biệt dung dịch NaCl và dung dịch K2SO4 đựng trong các bình riêng biệt, mất nhãn, người ta dùng

A. quỳ tím.

B. dung dịch KOH.

C. dung dịch BaCl2.

D. phenolphtalein.

Câu hỏi 11 :

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ?

A. HCl.

B. NaOH.

C. NaCl.

D. K2SO4.

Câu hỏi 17 :

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng đồng (II) oxit. Hiện tượng quan sát được là:

A. bột CuO màu đen bị hòa tan, tạo thành dung dịch màu xanh lam.

B. bột CuO màu đỏ bị hòa tan, tạo thành dung dịch màu xanh lam.

C. bột CuO màu đen bị hòa tan, thu được chất rắn màu xanh lam.

D. bột CuO màu đỏ bị hòa tan, thu được chất rắn màu xanh lam.

Câu hỏi 24 :

Dãy kim loại tan hoàn toàn trong H2O ở điều kiện thường là:

A. Fe, Na, K.

B. Ca, Ba, K.

C. Ca, Mg, Na.

D. Al, Ba, K.

Câu hỏi 26 :

Khi đun nóng, H2 khử được oxit nào dưới đây?

A. Al2O3.

B. CaO.

C. MgO.

D. CuO.

Câu hỏi 52 :

Thành phần chính của vôi sống có công thức hóa học là:

A. CaO.

B. Ca(OH)2.

C. CaSO4.

D. CaCO3.

Câu hỏi 53 :

Chất làm quỳ tím ẩm hóa đỏ là:

A. CaO.

B. Na2O.

C. CO.

D. CO2.

Câu hỏi 54 :

Dãy các chất nào sau đây đều là oxit axit?

A. CaO, K2O, Na2O, BaO.

B. CO2, SO3, P2O5, N2O5.

C. CO, SO2, CaO, MgO.

D. NO, SO3, P2O5, Cr2O5.

Câu hỏi 57 :

Các oxit tác dụng được với nước là:

A. Al2O3, NO, SO2.

B. PbO2, K2O, SO3.

C. CaO, FeO, NO2.

D. BaO, K2O, Na2O.

Câu hỏi 58 :

BaO không tác dụng được với chất nào sau đây?

A. P2O5.

B. dung dịch NaOH.

C. CO.

D. dung dịch HCl.

Câu hỏi 59 :

Oxit nào sau đây có thể làm khô khí hiđro clorua (khí HCl)?

A. CuO.

B. P2O5.

C. CaO.

D. CO.

Câu hỏi 60 :

Các cặp chất tác dụng được với nhau là:

A. Na2O và SO2, CaO và H2CO3.

B. PbO và H2O, BaO và SO2.


C. CuO và BaO, P2O5 và KOH.


D. MgO và H2O, NaOH và CO2.

Câu hỏi 61 :

Để tách Al2O3 ra khỏi hỗn hợp với CuO mà không làm thay đổi khối lượng của nó có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch NaCl.

B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch HCl.

D. Dung dịch H2SO4 loãng.

Câu hỏi 89 :

Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng

A. nước vôi trong.

B. giấm ăn.

C. dung dịch muối ăn.

D. dung dịch natri hiđroxit.

Câu hỏi 110 :

Các dung dịch nào sau đây đều tác dụng với Al2O3?

A. Na2SO4, HNO3.

B. NaCl, NaOH.

C. HNO3, KNO3.

D. HCl, NaOH.

Câu hỏi 112 :

Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là:

A. K và Cl2.

B. K, H2 và Cl2.

C. KOH, H2 và Cl2.

D. KOH. O2 và HCl.

Câu hỏi 116 :

Để xử lý chất thải có tính axit, người ta thường dùng?

A. Giấm ăn.

B. Nước vôi.

C. Muối ăn.

D. Phèn chua.

Câu hỏi 128 :

Kim loại nào dẫn điện tốt nhất?

A. Cu.

B. Au.

C. Al.

D. Ag.

Câu hỏi 129 :

Đơn chất nào sau đây dẫn điện kém nhất?

A. Mg.

B. Fe.

C. Cu.

D. S.

Câu hỏi 137 :

Vật dụng bằng nhôm bền trong không khí là do

A. nhôm nhẹ, có nhiệt độ nóng chảy cao.

B. nhôm không tác dụng với nước.

C. nhôm không tác dụng với oxi.

D. có lớp nhôm oxit bảo vệ.

Câu hỏi 141 :

Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm từ quặng nào sau đây?

A. boxit.

B. hematit.

C. pirit.

D. manhetit.

Câu hỏi 147 :

Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

A. Mg(OH)2.

B. Zn(OH)2.

C. Al(OH)3.

D. Cr(OH)3.

Câu hỏi 148 :

Zn không phản ứng với dung dịch muối nào sau đây?

A. CuSO4.

B. AgNO3.

C. FeSO4.

D. MgCl2.

Câu hỏi 150 :

Thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam Fe là:

A. 6,72 lít.

B. 4,48 lít.

C. 2,24 lít.

D. 3,36 lít.

Câu hỏi 152 :

Dãy gồm các kim loại bị hòa tan trong dung dịch NaOH là:

A. Cr, Zn.

B. Al, Zn, Cr.

C. Al, Zn.

D. Al, Cr.

Câu hỏi 153 :

Quặng nào sau đây chứa oxit sắt?

A. Hematit.

B. Xiđerit.

C. Đôlomit.

D. Boxit.

Câu hỏi 154 :

Quặng nào sau đây chứa oxit sắt?


A. Cr.


B. Pb.

C. Zn.

D. Sn.

Câu hỏi 173 :

Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây?

A. FeCl3, MgO, cu, Ca(OH)2.

B. NaOH, CuO, Ag, Zn.

C. Mg(OH)2, CaO, K2SO3, NaCl.

D. Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2.

Câu hỏi 174 :

Dung dịch NaOH phản ứng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?

A. FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3.

B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2.

C. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3.

D. Al, MgO, H3PO4, BaCl2.

Câu hỏi 178 :

Cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Trong các kim loại sau đây, kim loại nào không đúng?

A. Kim loại tác dụng được với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: Cu, Ag.

B. Kim loại tác dụng được với dung dịch NaOH: Al.

C. Kim loại không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội: Al, Fe.

D. Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường: Tất cả cá kim loại trên.

Câu hỏi 179 :

Có 4 cách sắp xếp các kim loại sau đây theo mức độ hoạt động hóa học tăng dần. Hãy chọn cách sắp xếp đúng.

A. Na, Al, Zn, Pb, Fe, Ag, Cu.

B. Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag, Pb.

C. Ag, Cu, Pb, Zn, Fe, Al, Na.

D. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn. Al, Na.

Câu hỏi 183 :

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Sự phá hủy kim loại hay hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại.

B. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại bởi chất khí hay hơi nước ở nhiệt độ cao.

C. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch axit.

D. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch bazơ.

Câu hỏi 184 :

Một phần dãy hoạt động hóa học của kim loại được viết như sau:

Mg Zn Fe Pb Cu Ag

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Kim loại magie có thể thế chỗ kim loại kẽm trong dung dịch muối.

B. Kim loại sắt có thể thế chỗ kim loại kẽm trong dung dịch muối.

C. Kim loại chì có thể thế chỗ kim loại sắt trong dung dịch muối.

D. Kim loại bạc có thể thế chỗ kim loại đồng trong dung dịch muối.

Câu hỏi 188 :

Trường hợp nào sau đây tạo hợp chất Fe(III)?

A. Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.

B. Đốt dây sắt trong bình đựng khí Cl2.

C. Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4.

D. Cho bột Fe vào dung dịch HCl.

Câu hỏi 192 :

Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch axit clohiđric là:

A. CuO, Cu, Fe.

B. Fe2O3, Cu, Fe.

C. Cu, Fe2O3, CuO.

D. Fe, Fe2O3, CuO.

Câu hỏi 193 :

Dung dịch KOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?

A. CuSO4, CuO, Al2O3, SO2.

B. CuSO4, SO2, Al, Al2O3.

C. CuO, SO2, CO2, HCl.

D. CuSO4, NaCl, H2SO4, MgCl2.

Câu hỏi 194 :

Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước?

A. Magie và axit sunfuric loãng.

B. Magie oxit và axit sunfuric loãng.

C. Magie nitrat và natri hiđroxit.

D. Magie clorua và natri hiđroxit.

Câu hỏi 195 :

Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm khí?

A. Bari oxit và axit sunfuric.

B. Bari hiđroxit và axit sunfuric.

C. Bari cacbonat và axit sunfuric.

D. Bari clorua và axit sunfuric.

Câu hỏi 202 :

Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo thành sản phẩm có chất khí?

A. NaOH, Al, Zn.

B. Fe(OH)2, Fe, MgCO3.

C. CaCO3, Al2O3, K2CO3.

D. BaCO3, Mg, K2SO3.

Câu hỏi 203 :

Thuốc thử để phân biệt hai chất bột màu trắng CaO và Al2O3 là:

A. dung dịch HCl.

B. dung dịch NaCl.

C. H2O.

D. giấy quỳ tím.

Câu hỏi 204 :

Lưu huỳnh đi oxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?

A. CaSO3 và HCl.

B. CaSO4 và HCl.

C. CaSO3 và NaOH.

D. CaSO3 và NaCl.

Câu hỏi 205 :

CaCO3 có thể tham gia phản ứng với

A. dung dịch HCl.

B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch KNO3.

D. Mg.

Câu hỏi 216 :

Dãy các kim loại được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là:

A. Al, Fe, Cu, Ag.

B. Cu, Fe, Ag, Al.

C. Ag, Cu, Al, Fe.

D. Fe, Al, Ag, Cu.

Câu hỏi 218 :

Giấy quỳ tím chuyển màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ

A. 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH.

B. 1 mol HCl và 1 mol KOH.

C. 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl.

D. 1 mol H2SO4 và 1,7 mol NaOH.

Câu hỏi 220 :

Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO4 là:

A. Na, Al, Cu, Au.

B. Al, Fe, Mg, Cu.

C. Na, Al, Fe, Zn.

D. K, Mg, Ag, Fe.

Câu hỏi 221 :

Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là:

A. Na, Al, Cu, Mg.

B. Zn, Mg, Na, Al.

C. Fe, Cu, K, Mg.

D. K, Na, Al, Ag.

Câu hỏi 224 :

Cho thí nghiệm mô tả như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Cho thí nghiệm mô tả như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là không đúng? (ảnh 1)

A. Khi thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2 thì dung dịch Ba(OH)2 vẫn bị vẩn đục.

B. Khi thay Na2SO3 bằng CaSO3 thì vẫn thu được khí SO2.

C. Khi thay dung dịch H2SO4 bằng dung dịch HCl thì vẫn thu được khí SO2.

D. Khi thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch NaOH thì dung dịch NaOH cũng bị vẩn đục.

Câu hỏi 225 :

Chất nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH?

A. Al2O3.

B. Al.

C. Na.

D. Mg.

Câu hỏi 272 :

Hợp chất nào sau đây phản ứng được với clo?

A. NaCl.

B. KOH.

C. CaCO3.

D. H2SO4.

Câu hỏi 276 :

Sục từ từ đến dư khí CO2 vào nước vôi trong. Hiện tượng xảy ra là:

A. nước vôi trong đục dần rồi trong trở lại.

B. nước vôi trong không có hiện tượng gì.

C. nước vôi trong hóa đục.

D. nước vôi trong một lúc rồi mới hóa đục.

Câu hỏi 277 :

Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần?

A. Na, Mg, Al, K.

B. K, Na, Mg, Al.

C. Al, K, Na, Mg.

D. Mg, K, Al, Na.

Câu hỏi 278 :

Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần?

A. P, As, O, N, F.

B. As, P, N, F, O.

C. As, P, N, O, F.

D. P, As, N, O, F.

Câu hỏi 280 :

SiO2 không tác dụng với chất nào sau đây?

A. CaO, đun nóng.

B. Dung dịch NaOH đặc, nóng.

C. Dung dịch HCl.

D. Dung dịch HF.

Câu hỏi 282 :

Phi kim nào sau đây hoạt động mạnh nhất?

A. Cl2.

B. O2.

C. F2.

D. S.

Câu hỏi 283 :

Người ta có thể sử dụng nước đá khô (CO2 rắn) để tạo môi trường lạnh và khô trong việc bảo quản thực phẩm và hoa quả vì:

A. nước đá khô có khả năng dễ hóa lỏng.

B. nước đá khô có khả năng thăng hoa.

C. nước đá khô có khả năng hút ẩm.

D. nước đá khô có khả năng khử trùng.

Câu hỏi 284 :

Người ta có thể sử dụng nước đá khô (CO2 rắn) để tạo môi trường lạnh và khô trong việc bảo quản thực phẩm và hoa quả vì:

A. nước đá khô có khả năng dễ hóa lỏng.

B. nước đá khô có khả năng thăng hoa.

C. nước đá khô có khả năng hút ẩm.

D. nước đá khô có khả năng khử trùng.

Câu hỏi 285 :

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học ở điều kiện thường?

A. Sục khí HCl vào dung dịch Ca(OH)2.

B. Cho dung dịch NaHSO3 vào dung dịch NaOH.

C. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH.

D. Cho kim loại Cu vào dung dịch MgSO4.

Câu hỏi 287 :

CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?

A. NaOH.

B. CaO.

C. O2.

D. K2O.

Câu hỏi 289 :

Kim loại Al không phản ứng với

A. dung dịch NaOH.

B. dung dịch Cu(NO3)2.

C. dung dịch HCl.

D. H2SO4 đặc, 22oC.

Câu hỏi 290 :

Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt (III)?

A. Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.

B. Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4.

C. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl.

D. Fe tác dụng với Cl2, đun nóng.

Câu hỏi 293 :

Để làm khô CO2 người ta dẫn khí CO2 có lẫn hơi nước đi qua.

A. Ca(OH)2.

B. P2O5.

C. NaOH đặc.

D. CaO.

Câu hỏi 296 :

Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ

Phát biểu nào sai? (ảnh 1)

Phát biểu nào sai?

A. Khí Y là O2.

B. X là hỗn hợp KClO3 và MnO2.

C. X là KMnO4.

D. X là CaCO3.

Câu hỏi 315 :

Cho sơ đồ chuyển hóa:

Hai chất X, Y lần lượt là: (ảnh 1)

Hai chất X, Y lần lượt là:

A. NaCl, Cu(OH)2.

B. HCl, NaOH.

C. Cl2, NaOH.

D. HCl, Al(OH)3.

Câu hỏi 320 :

Hãy cho biết phản ứng nào sau đây không xảy ra?

A. CO2 + dung dịch BaCl2.

B. CO2 + dung dịch Na2CO3.

C. SO2 + dung dịch Ba(OH)2.

D. Đun nóng hỗn hợp gồm CuO và C.

Câu hỏi 329 :

Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:

A. P, N, O, F.

B. N, P, F, O.

C. N, P, O, F.

D. P, N, F, O.

Câu hỏi 333 :

Hợp chất hữu cơ là:

A. hợp chất của cacbon.

B. hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,…

C. hợp chất của cacbon, hiđro, oxi, nitơ.

D. hợp chất của cacbon và hiđro.

Câu hỏi 334 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Hóa học hữu cơ là ngành chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên.

B. Hóa học hữu cơ là ngành chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.

C. Hóa học hữu cơ là ngành chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ.

D. Hóa học hữu cơ là ngành chuyên nghiên cứu các hợp chất trong cơ thể sống.

Câu hỏi 335 :

Trong các hợp chất sau: C2H2, CH3COOH, CO, CH4, CCl4, CaCO3, CO2, CH3Cl, C2H5OH. Hợp chất hữu cơ là:

A. C2H2, CH3COOH, CO, CH4, CCl4, C2H5OH.

B. C2H2, CH3COOH, CO2, CH3Cl, C2H5OH.

C. C2H2, CH3COOH, CH4, CCl4, CH3Cl, C2H5OH.

D. C2H2, CH3COOH, CH4, CH3Cl, C2H5OH, CaCO3.

Câu hỏi 336 :

Hợp chất hữu cơ được phân thành

A. hidrocacbon no, hidrocacbon không no, hidrocacbon thơm, rượu, axit, dẫn xuất halogen.

B. hidrocacbon và dẫn xuất của hidrocacbon.

C. hidrocacbon và dẫn xuất halogen.

D. hidrocacbon no, hidrocacbon không no, hidrocacbon thơm.

Câu hỏi 337 :

Hidrocacbon là hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố nào sau đây?

A. C, H, O.

B. C, H, O, N.

C. C, H.

D. C, O.

Câu hỏi 343 :

Công thức phân tử của metan là:

A. CH4.

B. C2H2.

C. C2H4.

D. C6H6.

Câu hỏi 344 :

Công thức phân tử của axetilen là:

A. CH4.

B. C2H2.

C. C2H4.

D. C6H6.

Câu hỏi 345 :

Công thức phân tử của benzen là:

A. CH4.

B. C2H2.

C. C2H4.

D. C6H6.

Câu hỏi 347 :

Để phân biệt CH3 – CH3 và CH3 – CH = CH – CH3 người ta dùng

A. nước vôi trong.

B. dung dịch brom.

C. nước.

D. quỳ tím.

Câu hỏi 356 :

Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế khí axetilen?

A. Al4O3 và H2O.

B. CaC2 và H2O.

C. MnO2 và HCl.

D. CaCO3 và HCl.

Câu hỏi 357 :

Chất nào sau đây được dùng để kích thích hoa quả mau chín?

A. metan.

B. benzen.

C. etilen.

D. hiđro.

Câu hỏi 358 :

Đốt cháy khí metan, dùng ống nghiệm úp phía trên ngọn lửa, sau một thời gian thấy có chất X bám vào thành ống nghiệm. Rót nước vôi trong vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thấy nước vôi trong bị vấn đục (hình vẽ).

Kết luận nào sau đây là đúng? (ảnh 1)

Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Chất X là khí CO2.

B. Khi thay nước vôi trong bằng dung dịch Ba(OH)2 thì không thấy hiện tượng gì.

C. Khi thay metan bằng axetilen thì hiện tượng xảy ra trong các ống nghiệm không đổi.

D. Metan có công thức phân tử là C2H2.

Câu hỏi 361 :

Trong các hợp chất sau, đâu là hợp chất hữu cơ?

A. H2CO3.

B. C2H6.

C. NaHCO3.

D. CO2.

Câu hỏi 363 :

Công thức cấu tạo của etilen là:

A. CH3 – CH3.

B. CH2 = CH2.

Công thức cấu tạo của etilen là: (ảnh 1)

D. CH4.

Câu hỏi 364 :

Khi được chiếu sáng, chất nào sau đây tham gia phản ứng thế với Cl2?

A. CH3 – CH3.

B. CH2 = CH2.

C. C6H6.

D. C2H2.

Câu hỏi 365 :

Chất nào sau đây phản ứng với Br2 (Fe, to)?

A. CH4.

B. C6H6 (benzen).

C. C2H6.

D. C3H8.

Câu hỏi 366 :

Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất lỏng?

A. Metan.

B. Etilen.

C. Axetilen.

D. Benzen.

Câu hỏi 371 :

Dãy chất nào sau đây tham gia phản ứng thủy phân?

A. Protein, Tinh bột, Xenlulozơ, Saccarozơ.

B. Protein, Tinh bột, Xenlulozơ, Glucozơ.

C. Protein, Tinh bột, Polime, Glucozơ.

D. Protein, Tinh bột, Chất béo, Glucozơ.

Câu hỏi 375 :

Trong các cặp chất sau, cặp chất nào không xảy ra phản ứng?

A. Na2CO3 và HCl.

B. Na2CO3 và BaCl2.

C. H2SO4 và Na2CO3.

D. MgCO3 và CaCl2.

Câu hỏi 378 :

Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với CH3CH2OH?

A. O2 (to), CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc), Mg.

B. O2 (to), CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc), Na2O.

C. O2 (to), CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc), dung dịch Br2.

D. O2 (to), CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc), Na.

Câu hỏi 380 :

Cho 9,2 gam rượu etylic tác dụng với 18 gam axit axetic với hiệu suất phản ứng 80&. Sau phản ứng thu được dung dịch X. Chất tan có trong dung dịch X là:

A. Rượu etylic, axit axetic, etyl axetat, nước.

B. Rượu etylic, axit axetic.

C. Axit axetic, etyl axetat.

D. Rượu etylic, axit axetic, etyl axetat.

Câu hỏi 382 :

Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CO2, CH4, C2H6O, CH3Cl.

B. CaCO3, CH4, C2H6O, CH3Cl.

C. C3H6O2, CH4, C2H6O, CH5N.

D. CO, C2H4, C3H6O2, CH3Cl.

Câu hỏi 384 :

Nguyên liệu chính để sản xuất xi măng là:

A. Đá vôi, đất sét, cát.

B. Quặng sắt, lưu huỳnh, cát.

C. Quặng sắt, cát, đá vôi.

D. Vôi sống, thạch anh, cát.

Câu hỏi 387 :

Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch NaOH?

A. CH3COOH, NaHCO3, (C15H31COO)3C3H5.

B. CH3COOH, C12H22O11, (C15H31COO)3C3H5.

C. CH3COOH, C6H6, (C15H31COO)3C3H5.

D. CH3COOH, C6H12O6, (C15H31COO)3C3H5.

Câu hỏi 390 :

Hợp chất C4H8 có số công thức cấu tạo là:

A. 4.

B. 1.

C. 5.

D. 3.

Câu hỏi 392 :

Cho sơ đồ phản ứng sau: . X, Y lần lượt là:

A. C2H6, CH3COOH.

B. C2H5OH, CH3COOH.

C. CH3COOH, C2H5OH.

D. C2H6, C2H5OH.

Câu hỏi 393 :

Nhiên liệu sạch thường dùng trong đời sống hàng ngày là:

A. gas.

B. than bùn.

C. rơm, rạ, củi, gỗ.

D. củi.

Câu hỏi 394 :

Dựa vào nguồn gốc, người ta chia polime thành hai loại chính là:

A. Polime thiên nhiên, Polime hóa học.

B. Polime thiên nhiên, Polime tổng hợp.

C. Polime thiên nhiên, Polime tinh chế.

D. Polime thiên nhiên, Polime nhân tạo.

Câu hỏi 395 :

Dãy chất nào sau đây đều bị nhiệt phân hủy?

A. NaNO3, K2CO3, CaCO3.

B. CaCO3, Na2CO3, MgCO3.

C. CaCO3, Fe(OH)3, MgCO3.

D. Ba(HCO3)2, Na2CO3, MgCO3.

Câu hỏi 397 :

Dạng thù hình là:

A. các đơn chất khác nhau được tạo ra từ một nguyên tố hóa học.

B. các nguyên tố khác nhau được tạo ra từ một phân tử chất tinh khiết.

C. các nguyên tử khác nhau có cùng số hạt proton.

D. các hợp chất khác nhau có công thức cấu tạo khác nhau.

Câu hỏi 398 :

Dãy chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?

A. C6H6 (benzen), C2H4, C2H2.

B. C2H2Br2, C2H4, C2H2.

C. CH4, C2H4, C2H2.

D. CH4, C2H4, C2H2.

Câu hỏi 399 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.

B. Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, tính kim loại tăng, tính phi kim tăng.

C. Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, tính kim loại giảm, tính phi kim giảm.

D. Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.

Câu hỏi 405 :

Với những đám cháy xăng, dầu ta không nên dùng nước để dập vì:

A. xăng, dầu nặng hơn và không tan trong nước.

B. xăng, dầu nhẹ hơn và không tan trong nước.

C. xăng, dầu là hỗn hợp hidrocacbon.

D. xăng, dầu nhẹ hơn nước.

Câu hỏi 406 :

Để tách riêng metan khỏi hỗn hợp với etilen và khí SO2 có thể dẫn hỗn hợp sục vào

A. dung dịch natri hiđroxit.

B. dung dịch axit H2SO4.

C. dung dịch nước brom.

D. dung dịch HCl.

Câu hỏi 408 :

Khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc kĩ rồi để yên, hiện tượng xảy ra là:

A. chất lỏng phân thành 2 lớp, lớp trên màu vàng, lớp dưới không màu.

B. tạo thành dung dịch và màu brom nhạt dần đi.

C. có khí thoát ra, màu brom nhạt dần.

D. màu brom đậm dần.

Câu hỏi 414 :

Axit axetic có thể phản ứng với dãy chất nào sau đây ở điều kiện thích hợp?

A. C2H4, HCl, Br2.

B. Cu, MgSO4, rượu etylic.

C. rượu etylic, Zn, CuO.

D. NaOH, KCl, Cu(OH)2.

Câu hỏi 415 :

Để phân biệt C2H5OH và CH3COOH ta dùng:

A. quỳ tím.

B. HCl.

C. NaOH.

D. Na.

Câu hỏi 417 :

Cho sơ đồ:

A. C2H4.

B. C2H5OH.

C. CH3COOH.

D. CH4.

Câu hỏi 418 :

Phương pháp nào không thể làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo?

A. Giặt bằng nước.

B. Giặt bằng xà phòng.

C. Tẩy bằng cồn 96o.

D. Tẩy bằng xăng.

Câu hỏi 442 :

Chất nào sau đây khi thủy phân thu được glixerol?

A. Protein.

B. Saccarozơ.

C. Tinh bột.

D. Chất béo.

Câu hỏi 445 :

Polietilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp.

A. CH2 = CH – Cl.

B. CH2 = CH2.

C. CH2 = CH – CH = CH2.

D. CH2 = CH – CH3.

Câu hỏi 447 :

Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành Poli (vinyl clorua) (PVC)?

A. CH2=CHCl.

B. CH2=CH2.

C. CHCl=CHCl.

Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành Poli (vinyl clorua) (PVC)? (ảnh 2)

Câu hỏi 450 :

Polime nào sau đây là polime tổng hợp?

A. Tinh bột.

B. xenlulozơ.

C. Protein.

D. Cao su buna.

Câu hỏi 452 :

Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Ở nhiệt độ thường, protein bị thủy phân nhờ tác dụng của men.

B. Trong phân tử protein có chứa nguyên tố nitơ.

C. Đốt cháy một ít tóc ta sẽ ngửi thấy mùi khét.

D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

Câu hỏi 454 :

Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương?

A. Saccarozơ.

B. Axit axetic.

C. Ancol etylic.

D. Glucozơ.

Câu hỏi 459 :

Chất nào sau đây có nhiều trong thân cây mía?

A. Glucozơ.

B. Fructozơ.

C. Saccarozơ.

D. Saccarin.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK