A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
D. vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.
A. vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.
B. vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.
C. vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.
D. vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.
A. Ao, hồ, sông, suối.
B. Biển, mương, kênh, bể nước.
C. Đập nước, máng, đại dương, rạch.
D. Hồ, thác, giếng, bể bơi.
A. Bàn ghế, đường kính, vải may áo
B. Muối ăn, đường kính, bột sắt, nước cất
C. Bút chì, thước kẻ, nước cất, vàng
D. Nhôm, sắt, than củi, chảo gang
A. Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét
B. Xenlulozơ, kẽm, vàng
C. Cây cối, bút, tập, sách
D. Nước biển, ao, hồ, suối
A. Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét
B. Xenlulozơ, kẽm, vàng
C. Bút chì, thước kẻ, tập, sách
D. Nước biển, ao, hồ, suối
A. Đường mía, muối ăn, con dao.
B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.
C. Nhôm, muối ăn, đường mía.
D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.
A. cái búa, chiếc đinh.
B. cái búa, cái thìa.
C. ấm nước, chiếc đinh.
D. ấm nước, cái thìa.
A. cái búa, chiếc đinh.
B. cái búa, cái thìa.
C. ấm nước, chiếc đinh.
D. ấm nước, cái thìa.
A. cái búa, tủ quần áo.
B. tủ quần áo, bàn học.
C. bàn học, chai nước.
D. cốc nước, áo mưa.
A. núi, sông, con chim.
B. con thuyền, núi, sông.
C. con chim, con thuyền, đám mây.
D. con thuyền, đám mây, sông.
A. con người
B. con chim
C. đám mây
D. tất cả các đáp án trên.
A. Cái cốc, cái bàn, thủy tinh.
B. Thủy tinh, gỗ, nhựa.
C. Nhựa, cái bàn, gỗ.
D. Cái bàn, cái cốc, lọ hoa.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A. vật thể tự nhiên có sẵn trong tự nhiên; vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
B. vật thể tự nhiên do con người tạo ra; vật thể nhân tạo có sẵn trong tự nhiên.
C. vật thể tự nhiên được tạo thành từ nhiều chất hơn vật thể nhân tạo.
D. vật thể tự nhiên được tạo thành từ ít chất hơn vật thể nhân tạo.
A. đều do con người tạo ra.
B. đều có sẵn trong tự nhiên.
C. đều được hình thành từ các chất.
D. Tất cả các đáp án trên.
A. con người, con chim, bông hoa.
B. con chim, cái cốc, sách vở.
C. bông hoa, quần áo, con chim.
D. bàn ghế, sách vở, quần áo.
A. cây gạo, hoa hồng, con vịt.
B. cái chai, lọ hoa, bát đĩa.
C. cái chai, hoa hồng, con gà.
D. lọ hoa, hoa hồng, bát đĩa.
A. Tính chất vật lí
B. Tính chất hóa học
C. Cả tính chất vật lí và tính chất hóa học
D. Tất cả các đáp án đều sai
A. Sự cháy, khối lượng riêng
B. Nhiệt độ nóng chảy, sự phân hủy
C. Sự phân hủy, sự biến đổi thành chất khác
D. Màu sắc, thể rắn – lỏng – khí
A. Chất khí, không màu.
B. Không mùi, không vị.
C. Tan rất ít trong nước.
D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide).
a. Đinh sắt cứng, màu xám, bị nam châm hút.
b. Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp.
A. Hòa tan muối vào nước
B. Rang muối tới khô
C. Điện phân dung dịch để sản xuất sodium hydroxide trong công nghiệp
D. Làm gia vị cho thức ăn
A. Kim loại nhôm màu trắng bạc, dễ dát mỏng.
B. Thạch nhũ hình thành trong hang động núi đá vôi.
C. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước.
D. Cơm nếp lên men thành rượu.
A. dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt.
B. dẻo, có vị ngọt, dễ tan trong nước.
C. cứng, chất khí, dẫn nhiệt.
D. tác dụng với oxygen khi đun nóng tạo chất rắn màu đen, dẫn điện, dẫn nhiệt.
A. Đun sôi nước tự nhiên.
B. Sắt dễ bị nhiễm từ.
C. Ở nhiệt độ cao một số kim loại ở trạng thái lỏng.
D. Đốt lưu huỳnh tạo ra chất có mùi hắc.
A. Ở điều kiện thường, nước tồn tại ở thể lỏng hoặc khí (hơi), không màu, mùi hắc, không vị, có thể hoà tan được nhiều chất khác.
B. Ở điều kiện thường, nước tồn tại ở thể lỏng hoặc khí (hơi), không màu, không mùi, vị ngọt, không hòa tan được chất khác.
C. Ở điều kiện thường, nước tồn tại ở thể lỏng hoặc khí (hơi), không màu, không mùi, không vị, có thể hoà tan được nhiều chất khác.
D. Ở điều kiện thường, nước tồn tại ở thể lỏng hoặc khí (hơi), không màu, không mùi, vị mặn, không hòa tan được chất khác.
A. Ở đều kiện thường, sắt tồn tại ở thể rắn, màu trắng xám, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
B. Ở đều kiện thường, sắt tồn tại ở thể rắn, màu đen, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
C. Ở đều kiện thường, sắt tồn tại ở thể rắn, màu trắng xám, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt kém.
D. Ở đều kiện thường, sắt tồn tại ở thể rắn, màu trắng đen, dẫn điện kém, dẫn nhiệt tốt.
A. Ở điều kiện thường, muối ăn tồn tại ở thể rắn, là chất màu trắng (không màu), vị mặn, tan nhiều trong nước.
B. Ở điều kiện thường, muối ăn tồn tại ở thể rắn, là chất màu trắng (không màu), vị ngọt, tan ít trong nước.
C. Ở điều kiện thường, muối ăn tồn tại ở thể rắn, là chất màu trắng (không màu), vị mặn, không tan trong nước.
D. Ở điều kiện thường, muối ăn tồn tại ở thể rắn, là chất màu trắng (không màu), vị ngọt, tan nhiều trong nước.
A. Ở điều kiện thường, đường mía tồn tại ở thể lỏng, vị ngọt, tan nhiều trong nước.
B. Ở điều kiện thường, đường mía tồn tại ở thể rắn, vị ngọt, tan nhiều trong nước.
C. Ở điều kiện thường, đường mía tồn tại ở thể rắn, vị ngọt, ít tan trong nước.
D. Ở điều kiện thường, đường mía tồn tại ở thể rắn, vị ngọt, không tan trong nước.
A. Cô cạn nước thành đường.
B. Đun nóng đường ở thể rắn chuyển sang đường ở thể lỏng.
C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.
D. Hòa tan đường vào nước.
A. Rán trứng.
B. Nướng bột làm bánh mì.
C. Làm nước đá.
D. Đốt que diêm.
A. Tính tan.
B. Thể (rắn/lỏng/khí).
C. Màu sắc.
D. Khối lượng.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK