Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Khác Trắc nghiệm Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành có đáp án !!

Trắc nghiệm Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Đâu không phải dụng cụ đo chiều dài

A. Thước cuộn

B. Thước dây

C. Nhiệt kế

D. Thước kẻ

Câu hỏi 2 :

Đâu là dụng cụ dùng để đo chiều dài

A. Nhiệt kế

B. Thước cuộn

C. Đồng hồ bấm giây

D.Lực kế

Câu hỏi 3 :

Đâu là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ

A. Thước dây

B. Nhiệt kế

C.Thước cuộn

D.Đồng hồ bấm giây

Câu hỏi 4 :

Đâu là dụng cụ đùng để đo khối lượng

A. Cân điện tử

B. Đồng hồ bấm giây

C. Lực kế

D. Nhiệt kế

Câu hỏi 5 :

Dụng cụ dùng để đo lực là:

A. Cân điện tử

B. Đồng hồ bấm giây

C. Lực kế

D. Nhiệt kế

Câu hỏi 6 :

Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là

A. Cân điện tử

B. Đồng hồ bấm giây

C. Ống chia độ

D. Nhiệt kế

Câu hỏi 7 :

Khi cân một lượng chất rất nhỏ,cần sự chính xác cao, người ta sử dụng

A. Cân điện tử

B. Cân đồng hồ

C. Lực kế

D. Nhiệt kế

Câu hỏi 8 :

Điều gì xảy ra khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ, đặt bình chia độ không thẳng đứng

A. Không ảnh hưởng đến kết quả đo

B. Đọc sai kết quả đo

C. Không nhìn thấy lượng chất lỏng trong bình

D. Cả ba trường hợp đều có thể xảy ra

Câu hỏi 9 :

Công dụng của cân điện tử là:

A. Đo thể tích chất lỏng hay dung dịch với lượng lớn hơn ống chia độ.

B. Dùng để đo trọng lượng hoặc tính toán khối lượng của vật, độ đo chính xác hơn cân đồng hồ

C. Được dùng để đo thể tích chất lỏng không lớn

D. Dùng để vận chuyển một thể tích chất lỏng, đây là dụng cụ thông dụng trong phòng thí nghiệm hóa học, sinh học, y học.

Câu hỏi 10 :

Công dụng cụ thể của pipette là:

A. Đo thể tích chất lỏng hay dung dịch với lượng lớn hơn ống chia độ.

B. Dùng để đo trọng lượng hoặc tính toán khối lượng của vật, độ đo chính xác hơn cân đồng hồ

C. Được dùng để đo thể tích chất lỏng không lớn

D. Dùng để vận chuyển một thể tích chất lỏng, đây là dụng cụ thông dụng trong phòng thí nghiệm hóa học, sinh học, y học.

Câu hỏi 11 :

Kí hiệu GHĐ trên dụng cụ đo nghĩa là:

A. Hiệu giá trị lớn nhất ghi trên vạch chia

B. Giá trị nhỏ nhất ghi trên vạch chia

C. Giá trị đo ghi trên vạch chia

D. Giá tri lớn nhất ghi trên vạch chia

Câu hỏi 12 :

ĐCNN là kí hiệu của cụm từ

A. Độ chia lớn nhất

B. Độ chia nhỏ nhất

C. Giớn hạn đo

D. Cả ba đáp án trên đều sai

Câu hỏi 13 :

Để đo thể tích viên đá, người ta dùng

A. Cân điện tử

B. Cân đồng hồ

C. Cốc đong

D. Thước dây

Câu hỏi 14 :

Đây là dụng cụ nào: Đây là dụng cụ nào: (ảnh 1)

A. Cân điện tử

B. Cân đồng hồ

C. Cốc đong

D. Thước dây

Câu hỏi 15 :

Kính hiển vi quang học có độ phóng đại lớn nhất là :

A. 1000 lần

B. 500 lần

C. 2000 lần

D. 3000 lần

Câu hỏi 17 :

Hệ thống giá đỡ của kính hiển vi gồm

A. Vật kính, thị kính

B. Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu

C. Đèn, gương, màn chắn sáng

D. Ốc to, ốc nhỏ

Câu hỏi 18 :

Hệ thống chiếu sáng của kính hiển vi gồm:

A. Vật kính, thị kính

B. Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu

C. Đèn, gương, màn chắn sáng

D. Ốc to, ốc nhỏ

Câu hỏi 19 :

Hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển của ống kính bao gồm:

A. Vật kính, thị kính

B. Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu

C. Đèn, gương, màn chắn sáng

D. Ốc to, ốc nhỏ

Câu hỏi 20 :

Hệ thống phóng đại của kính hiển vi gồm

A. Vật kính

B. Thị kính

C. Vật kính và thị kính

D. Vật kính, thị kính và nguồn sáng

Câu hỏi 21 :

Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, để điều chỉnh ánh sáng chúng ta sẽ:

A. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu hoặc nút chỉnh cường độ nguồn sáng.

B. Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.

C. Đưa mắt ra xa thị kính

D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu hỏi 22 :

Vật nào sau đây không sử dụng kính hiển vi để quan sát

A. Virus corona

B. Chim ruồi

C. Vi khuẩn lactic

D. Tế bào lá cây

Câu hỏi 23 :

Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, vật mẫu được đặt lên

A. Vật kính

B. Thị kính

C. Bàn kính

D. Giá đỡ

Câu hỏi 24 :

Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, chúng ta đặt mắt nhìn vật mẫu qua

A. Vật kính

B. Thị kính

C. Chân kính

D. Giá đỡ

Câu hỏi 25 :

Để điều chỉnh độ phóng đại, người ta thay đổi bộ phận nào

A. Vật kính

B. Thị kính

C. Bàn kính

D. Giá đỡ

Câu hỏi 26 :

Kí hiệu 10X, 40X, 100X là của bộ phân nào :

A. Vật kính

B. Thị kính

C. Bàn kính

D. Giá đỡ

Câu hỏi 28 :

Cấu tạo của kính lúp:

A. Ống kính,khung kính, vật kính

B. Ống kinh, khung kính, tay cầm

C. Khung kính, tay cầm

D. Mặt kính, khung kính, tay cầm

Câu hỏi 29 :

Mặt kính có tác dụng

A. Bảo vệ kính

B. Nhìn vật

C. Tạo hình cho kính

D. Trang trí cho đẹp

Câu hỏi 30 :

Bộ phận nào của kính lúp được sử dụng để bảo vệ kính

A. Mặt kính

B. Tay cầm

C. Khung kính

D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu hỏi 31 :

Đâu là công dụng của kính lúp

A. Sử dụng trong học tập

B. Sử dụng trong nghiên cứu khoa học

C. Sử dụng để đọc sách, sửa đồng hồ…

D. Cả ba đáp án đều đúng

Câu hỏi 32 :

Loại kính được sử dụng phổ biến trong học tập là

A. Kính đeo mắt

B. Kính để bàn

C. Kính cầm tay

D. Cả ba loại kính trên đều đúng

Câu hỏi 33 :

Kính lúp không quan sát được:

A. Con kiến

B. Vi khuẩn

C. Ấu trùng muỗi

D. Lá cây

Câu hỏi 34 :

Để quan sát con kiến, người ta sử dụng :

A. Kính lúp

B. Kính hiển vi quang học

C. Kính viễn vọng

D. Kính thiên văn

Câu hỏi 35 :

Khi đang quan sát bọ cánh cứng, đều gì xảy ra khi đưa kính lại gần bọ hơn

A.Nhìn rõ bọ hơn

B. Nhìn mờ hơn

C. Nhìn bọ to hơn và rõ hơn

D. Nhìn bọ bé hơn

Câu hỏi 36 :

Cần biết rõ các quy định an toàn trong phòng thực hành để

A. Tránh rủi ro và tai nạn khi học tập

B. Quá trình học tập hiệu quả hơn

C. Chủ động phòng tránh các nguy hiểm

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu hỏi 38 :

Những tình huống nguy hiểm có thể gặp trong phòng thực hành

A. Ngửi phải hóa chất độc hại

B. Làm đổ hóa chất vào tay

C. Làm vỡ ống đựng hóa chất

D. Cả 3 đáp án trên

Câu hỏi 39 :

Hành động không nên làm trong phòng thực hành:

A. Dùng kẹp để nhặt thủy tinh vỡ

B. Ngửi hóa chất độc hại

C. Mang găng tay cao su dày, ủng cao su, mặt nạ phòng hơi độc, kính bảo vệ mắt, khẩu trang.

D. Nếu hóa chất dính vào người thì cần nhanh chóng thông báo cho thầy cô giáo biết.

Câu hỏi 40 :

Mối nguy hiểm trong phong thực hành xảy ra khi:

A. Không kiểm tra kĩ hóa chất trước và sau khi thực hành

B. Sử dụng nước, hóa chất, dụng cụ không đúng cách

C. Không tuân thủ các quy định

D. Cả ba đáp án đều đúng

Câu hỏi 41 :

Các biển báo có viền đỏ biểu thị :

A. Cấm thực hiện

B. Bắt buộc thực hiện

C. Cảnh báo nguy hiểm.

D. Cảnh báo cực kì nguy hiểm

Câu hỏi 42 :

Các biển báo màu vàng viền đen biểu thị:

A. Cấm thực hiện

B. Bắt buộc thực hiện

C. Cảnh báo nguy hiểm.

D. Cảnh báo cực kì nguy hiểm

Câu hỏi 43 :

Các biển báo màu xanh biểu thị:

A. Cấm thực hiện

B. Bắt buộc thực hiện

C. Cảnh báo nguy hiểm.

D. Cảnh báo cực kì nguy hiểm

Câu hỏi 44 :

 Ba biển báo sau có đặc điểm gì chung (ảnh 1)Ba biển báo sau có đặc điểm gì chung

A. Đều là biển cấm thực hiện

B. Đều là biển bắt buộc thực hiện

C. Đều là biển được thực hiện

D. Đều là biển cảnh báo nguy hiểm

Câu hỏi 45 :

Đâu không phải đặc điểm của biển báo chỉ dẫn thực hiện

A. Hình chữ nhật

B. Nền đỏ

C. Nền xanh

D. Nền vàng

Câu hỏi 46 :

 Hai biển báo dưới có đặc điểm gì chung (ảnh 1)Hai biển báo dưới có đặc điểm gì chung

A. Đều là biển cấm thực hiện

B. Đều là biển bắt buộc thực hiện

C. Đều là biển được thực hiện

D. Đều là biển cảnh báo nguy hiểm

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK