A.Vì Đất Nước là tên địa danh.
B.Vì Đất Nước là từ trang trọng.
C.Vì Đất Nước là một sinh thể, thể hiện sự tôn trọng, ngợi ca, thành kính, thiêng liêng khi cảm nhận về Đất Nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.
D.Vì Đất Nước là danh từ riêng.
A.Phong cách ngôn ngữ chính luận.
B.Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
C.Phong cách ngôn ngữ hành chính.
D.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
A.Tinh thần yêu nước
B.Tinh thần đoàn kết
C.Sức sống mãnh liệt
D.Sự trung thành với Cách mạng
A.Câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán.
B.Câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến.
C.Câu cảm thán, câu trần thuật, câu cầu khiến.
D.Câu cảm thán, câu nghi vấn, câu cầu khiến.
A.Nhân hóa
B.Hoán dụ
C.Ẩn dụ
D.Câu hỏi tu từ, điệp từ
A.Biểu trưng cho những con đường, những mảnh đất Tây Ban Nha
B.Biểu trưng cho tình yêu, cuộc sống mãnh liệt
C.Sự nghiệp dang dở của Lor – ca
D.Số phận thảm khốc, cái chết đầy đau đớn của Lor – ca
A.Đoạn văn diễn tả nạn đói năm 1945.
B.Đoạn văn nói tới tình người trong nạn đói.
C.Đoạn văn nói về cảnh bữa cơm trong nạn đói.
D.Đoạn văn tái hiện tình cảnh nạn đói đồng thời đề cao tinh thần lạc quan của con người.
A.Chỉ người con gái
B.Chỉ người con trai
C.Chỉ cả người con gái và người con trai
D.Chỉ tác giả
A.Bản tính trẻ con hiếu thắng
B.Tình yêu gia đình
C.Tình yêu nước
D.Anh hùng kiên cường, không sợ hiểm nguy
A.Chơi chữ
B.Đảo ngữ
C.Điệp ngữ
D.Hoán dụ
A.Cái xấu vẫn cứ ngang nhiên tiếp diễn
B.Nói đến bi kịch của gia đình
C.Sự “dởm đời” trong xã hội thượng lưu.
D.Bút pháp rào phúng của tác giả.
A.Nhập vào xác cu Tị
B.Tiếp tục ở trong xác anh hàng thịt
C.Không nhập vào xác của bất kì ai để có thể được siêu thoát
D.Chết đi để được sống mãi mãi.
A.Tinh thần yêu nước của tác giả
B.Nhận thức về lý tưởng cách mạng
C.Tâm trạng của người thanh niên khi được giác ngộ lý tưởng cách mạng
D.Thể hiện tinh thần lạc quan của người tù chính trị
A.Nhân hóa
B.Ẩn dụ
C.Hoán dụ
D.Câu hỏi tu từ, điệp từ
A.Mùa xuân
B.Mùa hạ
C.Mùa thu
D.Mùa đông
A.Vì anh có khát vọng hạnh phúc gia đình mãnh liệt. Khát vọng ấy khiến anh vượt qua hoàn cảnh
B.Vì Tràng xấu xí, thô kệch lại là người dân xóm ngụ cư vì thế nên không lấy được vợ. Anh phải thừa lúc nạn đói để lấy vợ
C.Vì lỡ hứa với thị
D.Vì thấy thương thị
A.Đây là tiếng chửi của một thằng lưu manh trong những cơn say triền miên
B.Đây là tiếng chửi của một con người bị cự tuyệt quyền làm người
C.Tiếng chửi thể hiện khát khao được giao tiếp của Chí Phèo
D.Tiếng chửi thể hiện sự uất hận trong Chí Phèo
A.Từ thời kỳ kháng Nhật( khởi nghĩa Bắc Sơn năm 1940) đến khi người kháng chiến trở về thủ đô
B.Từ thời kỳ kháng Pháp đến khi người kháng chiến trở về thủ đô
C.Từ thời kỳ kháng Mĩ đến khi người kháng chiến trở về thủ đô
D.Từ thời kỳ kháng Anh đến khi người kháng chiến trở về thủ đô
A.tình yêu cái đẹp và bản chất cuộc sống
B.mối quan hệ giữa hiện thực và cuộc sống
C.vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp của cuộc sống
D.thật - giả
A.Năm 1947, khi Quang Dũng còn là Đại đội trưởng của đoàn quân Tây Tiến.
B.Cuối năm 1948, khi Quang Dũng không còn ở đoàn quân Tây Tiến mà đã chuyển sang đơn vị khác.
C.Khi Quang Dũng làm công tác văn nghệ tại chiến khu Việt Bắc.
D.Khi Quang Dũng đang sinh sống ở vùng Tây Bắc.
A.Lúc đầu tra vấn xác anh hàng thịt sau chuyển sang thành người bị xác anh hàng thịt tra vấn.
B.Lúc đầu giận dữ, quát tháo sau dần đuối lí, bất lực và tuyệt vọng.
C.Lúc đầu đối thoại rồi chuyển sang tranh luận và cuối cùng là kết tội xác anh hàng thịt.
D.Lúc đầu bình tĩnh, ôn hòa sau bất bình, giận dữ.
A.So sánh, ẩn dụ
B.Nhân hóa, điệp ngữ
C.Nhân hóa, so sánh
D.So sánh, điệp ngữ
A.Hình ảnh sợi dây trói thể hiện cho sự áp bức bóc lột của cha con thống lý Pá tra
B.Sợi dây trói là hình ảnh thể hiện sự giam cầm, tù túng.
C.Sợi dây trói thể hiện chế độ xã hội hà khắc
D.Hình ảnh sợi dây trói đại diện cho chế độ cường quyền, nam quyền và thần quyền.
A.Một người mẹ thương con
B.Một người đàn bà có tấm lòng bao dung
C.Một người đàn bà có tinh thần lạc quan
D.Một người đàn bà có khát vọng sống và niềm tin vào sự đổi đời.
A.Điều cả phố huyện trông đợi trong một ngày.
B.Thể hiện cho ước mơ khát vọng của người dân nơi phố huyện nghèo.
C.Thể hiện sự khác biệt đối với bức tranh phố huyện thường ngày.
D.Thể hiện sự nghèo đói đã lan ra cả những thành thị.
A.Nhân vật Đẩu
B.Lời người dẫn chuyện
C.Lời người đàn bà
D.Lời nhân vật Phùng
A.Vẻ đẹp của mùa xuân nơi trần thế
B.Quan niệm mới mẻ về mùa xuân, tuổi trẻ và tình yêu.
C.Ước muốn táo bạo của nhà thơ để níu giữ thời gian, tuổi trẻ.
D.Tình yêu tha thiết của tác giả với cuộc đời nơi trần thế.
A.Người anh hùng gan dạ sẵn sàng chiến đấu.
B.Chàng thanh niên can đảm với lý tưởng cao đẹp
C.Chàng thanh niên mới lớn với những nỗi sợ rất trẻ con.
D.Sự hèn nhát của nhân vật khi phải đối diện với bóng tối.
A.Vì chị hiểu là người chồng khổ quá nên mới trút nỗi hận vào người vợ
B.Vì người chồng là người đã cưu mang, cứu giúp chị nên chị phải đền ơn
C.Vì chị không thể một mình nuôi nấng những đứa con
D.Vì chị là một người mẹ thương con và là một người vợ hiểu chồng
A.Tư tưởng Đất Nước của nhân dân.
B.Niềm tự hào về truyền thống lịch sử.
C.Hình tượng một Đất Nước bình dị.
D.Lí giải sự hình thành Đất Nước.
A.Tả về thác nước và đá ở sông Đà ( hay còn gọi là thạch thuỷ trận)
B.Sự dữ dội, mãnh liệt của dòng sông hung bạo
C.Cảnh ven sông Đà ở hạ nguồn thơ mộng, lặng tờ, dạt dào sức sống
D.Sông Đà thơ mộng, trữ tình, hoang sơ
A.Đôn hậu
B.Say đắm
C.Thủy chung
D.Nhớ nhung
A.ăn nên làm nổi, sinh con đẻ cái, cúi đầu nín lặng.
B.dựng vợ gả chồng, cúi đầu nín lặng, ăn nên làm nổi.
C.cúi đầu nín lặng, dựng vợ gả chồng, sinh con đẻ cái.
D.dựng vợ gả chồng, ăn nên làm nổi, sinh con đẻ cái.
A.So sánh, điệp ngữ
B.Ẩn dụ, nhân hóa
C.So sánh, ẩn dụ
D.So sánh, nhân hóa
A.Tâm hồn tôi.
B.Lỡ bước sang ngang.
C.Mười hai bến nước
D.Gửi vợ miền Nam
A.Nỗi buồn, cô đơn trước vũ trụ, cuộc đời.
B.Nỗi cô đơn, buồn nhớ mênh mang trước thời gian, không gian.
C.Nỗi xao xuyến khó tả trước vẻ đẹp của tự nhiên.
D.Cảm giác lạc lõng, bơ vơ trước không gian.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK