A. Nhà nước Liên Xô tê liệt.
B. Các nước Đông Âu lần lượt từ bỏ chủ nghĩa xã hội, thành lập các nước Cộng hòa.
C. Cộng đồng các quốc gia độc lập được thành lập.
D. Goóc-ba-chốp từ chức tổng thống.
A. Sự sụp đổ của Liên Xô.
B. Sự sụp đổ của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
C. Sự tan rã của khối SEV và VACSAVA.
D. Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
A. Từ nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
B. Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
C. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX.
D. Đến cuối những năm 70 của thế kỉ XX.
A. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. Liên Xô phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh Trái Đất.
C. Neil Armstrong đặt chân lên Mặt Trăng.
D. Liên Xô phóng thành công trạm tự động “Mặt Trăng 3” (Luna 3) bay vòng quanh phía sau Mặt Trăng.
A. Công nghiệp nặng, công nghiệp chế tạo.
B. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Công nghiệp quốc phòng.
D. Công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân.
A. Phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mỹ.
B. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ.
C. Buộc các nước phương Tây phải nể sợ.
D. Khởi đầu sự đối đầu giữa Liên Xô và Mỹ.
A. 4 năm 3 tháng.
B. 1 năm 3 tháng.
C. 12 tháng.
D. 9 tháng.
A. 1 năm 3 tháng.
B. 9 tháng.
C. 12 tháng.
D. 10 tháng.
A. Là nước thắng trận, Liên Xô thu được nhiều thành quả từ trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Chiến tranh thế giới thứ hai để lại hậu quả nặng nề.
C. Khôi phục kinh tế, hằn gắn vết thương chiến tranh.
D. Liên Xô cần xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
A. 1-3-2
B. 3-2-1
C. 2-1-3
D. 1-2-3
A. Gagarin.
B. Neil Amstrong.
C. Buzz Aldrin.
D. Eugene Cernan.
A. Đúng, vì chính Liên Xô là người đã trực tiếp giải phóng các nước Đông Âu.
B. Sai, vì nhân dân Đông Âu đã lật đổ nền thống trị của phát xít, thiết lập chính quyền dân chủ trước khi hồng quân tiến vào.
C. Sai, vì cuộc đấu tranh giải phóng do nhân dân Đông Âu phối hợp với Liên Xô tiến hành, các chính phủ ra đời do nguyện vọng của nhân dân của nước đó.
D. Đúng, vì theo quy định của hội nghị Ianta Đông Âu là vùng ảnh hưởng của Liên Xô.
A. Sự ủng hộ của nhân dân Xô Viết đối với Đảng và Nhà nước Liên Xô.
B. Nền tảng cơ sở vật chất đã được xây dựng trước chiến tranh.
C. Sự giúp đỡ của các nước tư bản.
D. Thắng lợi trong cuộc chiến tranh vệ quốc.
A. Tiếp tục ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B. Thực hiện thâm canh trong sản xuất nông nghiệp.
C. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kĩ thuật.
D. Lấy phát triển công nghiệp quốc phòng làm trọng tâm.
A. Cân bằng lực lượng quân sự giữa Mĩ và Liên Xô.
B. Phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mĩ.
C. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học – kĩ thuật Xô Viết.
D. Liên Xô trở thành cường quốc xuất khẩu vũ khí hạt nhân.
A. tích cực giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới.
B. trực tiếp đối đầu với các cường quốc phương Tây.
C. làm phá sản hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ.
D. thúc đẩy sự hình thành xu thế hợp tác toàn cầu.
A. Bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, gìn giữ hòa bình an ninh châu Âu và thế giới.
B. Tạo nên thế cân bằng về sức mạnh quân sự với hệ thống tư bản chủ nghĩa.
C. Thúc đẩy sự phát triển chính trị- quân sự của Liên Xô và Đông Âu.
D. Thắt chặt mối quan hệ giữa Liên Xô với Đông Âu.
A. làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới chỉ còn lại ở châu Á và Mĩ Latinh.
B. chứng tỏ học thuyết Mác – Lê-nin không còn phù hợp ở châu Âu.
C. làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới không còn nữa.
D. giúp Mĩ hoàn thành mục tiêu đề ra trong chiến lược toàn cầu.
A. Thực hiện chính sách đóng của nhằm hạn chế ảnh hưởng từ bên ngoài.
B. Xây dựng nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển kinh tế.
C. Cải tổ, đổi mới về kinh tế - xã hội trước tiên, sau đó mới đến cải tổ, đổi mới về chính trị.
D. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, không chấp nhận đa nguyên chính.
A. Chủ nghĩa xã hội khoa học hoàn toàn không thể thực hiện trong hiện thực.
B. Đó chỉ là sự sụp đổ của một mô hình Chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, còn quá nhiều thiếu sót, hạn chế.
C. Đó là một tất yếu khách quan.
D. Học thuyết của Mác đã trở nên lỗi thời.
A. Cải tổ đất Nước là sai lầm lớn của những người Cộng sản Xô Viết. Chính công cuộc cải tổ đã đưa đất nước Xô-viết lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện.
B. Cải tổ đất nước ở Liên-Xô tại thời điểm đó là hoàn toàn không phù hợp, không cần thiết.
C. Cải tổ là một tất yếu, tuy nhiên trong quá trình thực hiện, Liên Xô liên tục mắc phải những sai lầm nên đã đẩy nhanh quá trình sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội trên quy mô toàn Liên bang.
D. Mô hình Chủ nghĩa xã hội ờ Liên Xô có quá nhiều thiếu sót, sai lầm nên dù công cuộc cải tổ được xúc tiến tích cực vẫn không thể cứu vãn được tình hình.
A. Người dân không ủng hộ, không hào hứng với chế độ XHCN.
B. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, quan liêu.
C. Không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến trên thế giới.
D. Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.
A. Chiến tranh lạnh thực sự kết thúc.
B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới không còn tồn tại.
C. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ.
D. Trật tự thế giới một cực được thiết lập.
A. hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới chịu tác động lớn, nên đã điều chỉnh và tiến hành đổi mới đất nước.
B. hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới chịu tác động lớn, nên đã điều chỉnh và tiến hành đổi mới đất nước.
C. mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp ở châu Âu.
D. chủ nghĩa xã hội Việt Nam không chịu tác động, nhưng vẫn cần phải đúc kết bài học kinh nghiệm.
A. Thúc đẩy sự sụp đổ hoàn toàn của Chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu.
B. Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào; trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn sụp đổ.
C. Mĩ - nước đứng đầu cực Tư bản chủ nghĩa, vươn lên nắm quyển lãnh đạo thế giới, xác lập trật tự thế giới "một cực".
D. Chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang trên quy mô toàn cầu.
A. Các thế lực chống Chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước chống phá.
B. Chậm sửa chữa những sai lầm.
C. Nhà nước, nhân dân Xô viết nhận thấy Chủ nghĩa xã hội không tiến bộ nên muốn thay đổi chế độ.
D. Xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp với sự biến đổi của thế giới và thực tế khách quan.
A. chính quyền Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Liên Xô bị tê liệt.
B. công cuộc cải tô của Goócbachốp bị thất bại.
C. sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
D. sự chấm dứt của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.
A. Do đường lối lãnh đạo manh tính chủ quan duy ý trí, cùng với cơ chế quản lý quan liêu bao cấp.
B. Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước.
C. Khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm về nhiều mặt, làm cho khủng hoảng trầm trọng.
D. Không bắt kịp bước phát triển của Khoa học – kĩ thuật tiên tiến.
A. Luôn nhạy bén với biến đổi của tình hình nhưng không thay đổi nguyên tắc xã hội chủ nghĩa.
B. Phải bắt kịp sự phát triển của khoa học- kĩ thuật để tránh tụt hậu.
C. Kiên quyết đấu tranh với các thế lực thù địch.
D. Nhìn nhận khách quan những sai lầm và hạn chế trong quá trình xây dựng đất nước.
A. Chứng tỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới tất yếu sẽ sụp đổ.
B. Là sự sụp đổ của một mô hình xã hội còn nhiều thiếu sót, hạn chế.
C. Sự sụp đổ này cho thấy tính không khả thi của chế độ xã hội chủ nghĩa.
D. Sự sụp đổ này kéo theo sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
A. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí.
B. Khi cải cách lại mắc phải sai lầm.
C. Sự chống phá của các thế lực thù địch.
D. Không bắt kịp sự phát triển của khoa học - kĩ thuật.
A. Chậm tiến hành cải tổ, khi cải tổ tiếp tục mắc phải sai lầm.
B. Không bắt kịp sự phát triển của khoa học- kĩ thuật.
C. Sự chống phá của các thế lực thù địch.
D. Những hạn chế, thiếu sót trong bản thân nền kinh tế- xã hội tồn tại lâu dài.
A. Thủ tiêu sự cạnh tranh, động lực phát triển, khiến đất nước trì trệ.
B. Không phù hợp với một nền kinh tế phát triển theo chiều rộng.
C. Tạo ra cái cớ để các thế lực thù địch chống phá.
D. Không phù hợp với mô hình kinh tế XHCN.
A. Kẻ thù.
B. Lãnh đạo.
C. Lực lượng tham gia.
D. Kết quả.
A. Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt, chủ nghĩa đế quốc suy yếu.
B. Chiến lược toàn cầu của Mĩ.
C. Sự ra đời và phát triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
D. Sự phát triển của phong trào hòa bình, dân chủ ở các nước tư bản.
A. Sự suy yếu của các nước đế quốc chủ nghĩa phương Tây.
B. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.
C. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít.
D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển.
A. Cách mạng Cuba giành thắng lợi.
B. 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập.
C. Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ hoàn toàn.
D. Môdămbích và Ănggôla tuyên bố độc lập.
A. Mĩ
B. Hồng Công
C. Đài Loan
D. Hải Nam
A. tiếp tục hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. tiếp tục hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
C. tiến lên xây dựng chủ nghĩa tư bản.
D. tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
A. Đều chịu ảnh hưởng của Chiến tranh lạnh.
B. Đều không bị chia cắt đất nước trong chiến tranh.
C. Sau chiến tranh, cả hai nước đều đã thống nhất.
D. Đều kết thúc với thắng lợi của Đảng Cộng sản.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK